Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Maki
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lại Gia Huy
Xem chi tiết
Minh Phương
2 tháng 1 lúc 20:26

*Tham khảo:

1. Khi chúng ta di chuyển, cơ bắp và xương chân phối hợp với nhau để tạo ra các chuyển động như đi bộ, chạy, nhảy.
2. Khi chúng ta thực hiện các hoạt động như đánh bóng đá banh, cơ bắp và xương của cánh tay, vai và mắt phối hợp với nhau để tạo ra các động tác chính xác và mạnh mẽ.
3. Trong khi chúng ta đang thể dục, cơ tim và cơ phổi phối hợp với nhau để cung cấp oxy và dưỡng chất cho cơ bắp và các cơ quan khác trong cơ thể.

Phan Văn Toàn
2 tháng 1 lúc 20:34

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu giãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn… các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 11:13

Tham khảo!

- Cấu tạo của một bắp cơ: Mỗi bắp cơ được cấu tạo từ nhiều bó sợi cơ, mỗi bó sợi cơ gồm rất nhiều sợi cơ, mỗi sợi cơ gồm nhiều tơ cơ.

- Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của cơ trong vận động:

+ Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp. Trong bắp cơ, các tơ cơ nằm song song theo chiều dọc của sợi cơ. Mà tơ cơ có khả năng thay đổi chiều dài dẫn đến sự co, dãn của bắp cơ kéo theo sự cử động của xương tạo nên sự vận động.

+ Sự thay đổi chiều dài và đường kính của bắp cơ giúp quyết định độ lớn của lực cơ sinh ra, đảm bảo độ lớn của lực phù hợp với cử động.

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
lạc lạc
5 tháng 12 2021 lúc 9:50

TK

 

 Kết luận: Máu gồm 2 thành phần máu

- Huyết tương:

+ Chiếm 55% thể tích máu

+ Đăc điểm: màu vàng nhạt, lỏng

- Các tế bào máu:

 

+ Chiếm: 45% thể tích máu

+ Đặc điểm: đặc quánh, đỏ thẫm

+ Gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

Linh Trương Khánh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 21:38

- Kì trung gian là thời kì sinh trưởng của tế bào,

- Kì trung gian gồm pha G1, S và G2:

+ Pha G1: Diễn ra sự gia tăng kích thước tế bào; hình thành thêm các bào quan như ti thể, ribosome,…; tổng hợp và tích lũy các chất. Cuối pha G1 có điểm kiểm soát G1/S giúp tế bào đưa ra “quyết định” có nhân đôi DNA để sau đó bước vào phân bào hay không.

+ Pha S: Diễn ra sự nhân đôi ADN dẫn đến nhân đôi NST tạo thành NST kép. NST từ thể đơn chuyển sang thể kép gồm hai nhiễm sắc chị em giống hệt nhau và dính nhau ở tâm động. Ngoài ra, ở tế bào động vật còn diễn ra sự nhân đôi trung tử.

+ Pha G2: Diễn ra sự tiếp tục gia tăng kích thước tế bào, chuẩn bị các chất cần thiết cho sự phân chia như tổng hợp protein có vai trò đối với sự hình thành thoi phân bào,… Cuối pha G2 có điểm kiểm soát G2/M giúp hệ thống kiểm soát của tế bào “rà soát” quá trình nhân đôi DNA xem đã hoàn tất và mọi sai sót đã được sửa chữa hay chưa.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Phương
24 tháng 7 2023 lúc 7:52

* Ống tiêu hóa bao gồm: 

- Khoang miệng.

+ Chức năng: Nghiền nhỏ, đào trộn thức ăn, giúp thức ăn thẩm đều nước bọt. Cảm nhận vị thức ăn

- Hầu( họng) và thực quản

+ Chức năng: Tham gia cử động nuốt. Cử động nhu động đẩy thức ăn xuống dạ dày.

- Dạ dày.

+ Chức năng: Có tuyến tiết vị dịch vị. Dự trữ, nghiền, đảo trộn thức ăn.

- Ruột non:

+ Chức năng: Có tuyến ruột. Cử động nhu động đẩy thức ăn di chuyện. Hấp thu các chất dinh dưỡng.

- Ruột già gồm: mang tràng ( ruột thừa), đại tràng, trực tràng.

+ Chức năng: Hấp thu nước và một số chất. Cử động nhu ruột đẩy chất căn bả xuống trực tràng. Tạo phân.

- Hậu môn:

+ Chức năng thải phân.

* Tuyến tiêu hóa bao gồm: 

- Tuyến nước bọt

+ Chức năng: Tiết nước bọt: Làm ẩm thức ăn. Chứa enzyme amylse giúp tiêu hóa 1 phần tinh bột.

- Tuyến vị.

+ Chức năng: Tiết dịch vị chứa HCl và enzye pepsinogen. HCl hoạt hóa pepsinogen thành pepsin ( tiêu hóa protein), tiêu diệt mầm bệnh.

- Gan.

+ Chức năng: Tiết dịch mật, có chức năng nhũ nhơn hóa lipid. Đào thải độc tố.

- Túi mật.

+ Chức năng: Dự trữ dịch mật.

- Tuyến tụy

+ Chức năng: Tiết dịch tụy chứa các enzyme tiêu hóa protein, lipid và carbohydrate.

- Tuyến ruột

+ Tiết dịch ruột chứa các enzyme tiêu hóa protein và carbohydrate.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2018 lúc 5:30

Đáp án B