Nung 400g CaCO3 với hiệu suất phản ứng 75%. Tính thể tích CO2 thu được (ở đktc)
Help
Bài 6: Nung m gam đá vôi chứa 90% CaCO3 và 10% tạp chất trơ ( không biến đổi trong quá trình nung) ở nhiệt độ cao thu được 100,8 lít CO2 ở đktc. Tính m nếu:
a) Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b) Hiệu suất phản ứng bằng 80%.
c) Trộn tỉ lệ về thể tích ( đo ở cùng điều kiện) như thế nào , giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối với H2 là 14,75
Bài 6: Nung m gam đá vôi chứa 90% CaCO3 và 10% tạp chất trơ ( không biến đổi trong quá trình nung) ở nhiệt độ cao thu được 100,8 lít CO2 ở đktc. Tính m nếu:
a) Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b) Hiệu suất phản ứng bằng 80%.
c) Trộn tỉ lệ về thể tích ( đo ở cùng điều kiện) như thế nào , giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối với H2 là 14,75
Nung m gam đá vôi chứa 90% CaCO3 và 10% tạp chất trơ ( không biến đổi trong quá trình nung) ở nhiệt độ cao thu được 100,8 lít CO2 ở đktc. Tính m nếu:
a) Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b) Hiệu suất phản ứng bằng 80%.
c) Trộn tỉ lệ về thể tích ( đo ở cùng điều kiện) như thế nào , giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối với H2 là 14,75
`a)`
`n_{CO_2} = (100,8)/(22,4) = 4,5(mol)`
$PTHH: CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
Theo PT: `n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 4,5(mol)`
`=> m_{CaCO_3} = 4,5.100 = 450(g)`
`=> m=m_{đá.vôi} = (450)/(90\%) = 500(g)`
`b)`
`n_{CaCO_3(ban.đầu)} = (4,5)/(80\%) = 5,625(mol)`
`=> m_{CaCO_3} = 5,625.100 = 562,5(g)`
`=> m=m_{đá.vôi} = (562,5)/(90\%) = 625(g)`
`c)`
`M_{Khí} = 14,75.2 = 29,5(g/mol)`
Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:
`(V_{O_2})/(V_{N_2}) = (29,5-28)/(32-29,5) = 3/5`
Vậy trộn `N_2,O_2` the tỉ lệ thể tích `V_{O_2} : V_{N_2} = 3:5` thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối với `H_2` là `14,75`
giải giúp e đi ạ
bt1/ sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g
bt2/ khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2
bt3/ khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2. Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?
bt4/ cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
bt5/ nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi
ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol
bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe
ta có nFe= 0,6 mol
vậy mFe=0,6.56=33,6
bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol
PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2
0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)
VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)
bạn ơi mink nhầm bài 2 mink làm phải là bài 3 mới đúng bạn nhé
Ở gần các lò nung vôi, không khí bị ô nhiễm bởi khí CO2 với nồng độ cao, làm cây cối, hoa màu thường không phát triển được. Nếu một tuần lò nung vôi sản xuất được 4,2 tấn vôi sống thì thể tích CO2 (đktc) đã tạo ra ở phản ứng nhiệt phân CaCO3 (giả sử hiệu suất nung là 100%) là giá trị nào?
A. 1792m3.
B. 1120m3.
C. 1344m3.
D. 1680m3.
Nung nóng 400g CaCO3 thu được 312g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng?
a)
\(m_{CaCO_3} = 250.1000.75\% = 187500(kg)\\ \Rightarrow n_{CaCO_3} = \dfrac{187500}{100} = 1875(kmol)\\ CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\)
Theo PTHH : \(n_{CaO} = n_{CaCO_3} = 1875\ mol\\ \Rightarrow m_{CaO} = 1875.56 = 105000(kg)\)
b)
\(n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 1875\ mol\\ \Rightarrow V_{CO_2} = 1875.22,4 = 42000(lít)\)
Nung 50g CaCO3 thu 32.4g chất rắn
Tính thể tích khí CO2 ở đktc
Tính khối lượng các chất sau phản ứng
khi nung hợp chất CaCO3 bị phân hủy theo phản ứng sau:
CaCO3 ---> CaO +CO2.
Người ta nung 100g đá vôi chứa 90% CaCO3 còn lại là chất trơ. sau 1 thời gian, thu được 64,8 g chất rắn.
1> tính thể tích khí CO2 thoát ra<đktc>
2> tính m CaCO3 tham gia phản ứng.
3> tính khối lượng mỗi chất có trong chất rắn sau khi nung.
1) \(m_{CO_2}=m_{rắn\left(trcpư\right)}-m_{rắn\left(saupư\right)}=100-64,8=35,2\left(g\right)\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{35,2}{44}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
2)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
0,8<---------0,8<---0,8
=> \(m_{CaCO_3\left(pư\right)}=0,8.100=80\left(g\right)\)
3)
\(m_{CaCO_3\left(bd\right)}=\dfrac{100.90}{100}=90\left(g\right)\)
=> Rắn sau pư chứa CaCO3, CaO, tạp chất
\(m_{tạp.chất}=100-90=10\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3\left(saupư\right)}=90-80=10\left(g\right)\)
\(m_{CaO}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)
\(1,n_{CaCO_3}=\dfrac{90\%.100}{100}=0,9\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\\ Đặt:n_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\left(a>0\right)\\ Ta.có:m_{rắn}=64,8\left(g\right)\\ \Leftrightarrow10+\left(90-100a\right)+56a=64,8\\ \Leftrightarrow a=0,8\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=n_{CaO}=n_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}=0,8\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\\ 2,m_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}=0,8.100=80\left(g\right)\\ 3,Rắn.sau.nung:m_{tạp.chất}=10\%.100=10\left(g\right)\\ m_{CaO}=0,8.56=44,8\left(g\right)\\ m_{CaCO_3\left(dư\right)}=\left(0,9-0,8\right).100=10\left(g\right)\)