Bài 12)Cho ∆ABC (Â = 90độ) ; BD là phân giác của góc B (D∈AC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE.
a) Chứng minh DE ⊥ BE.b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE.
c) Kẻ AH ⊥ BC. So sánh EH và EC.
cho tam giác abc (Â=90độ).
có độ cao AH biết HB=4CM HC=9CM
A)tính ab,ah,ac
B) tính diện tích tam giác abc
Giúp mik vs ạ mik mong rằng sẽ có bn nào giúp
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA\) có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^o\)
\(\widehat{B}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\) (1)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{HB}{AB}\) hay \(\dfrac{AB}{4+9}=\dfrac{4}{AB}\Rightarrow AB^2=52\Rightarrow AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}cm\)
Xét \(\Delta\text{A}BC\) và \(\Delta HAC\) có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^o\)
\(\widehat{C}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HAC\left(g.g\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta HAB\sim\Delta HCA\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{HB}{AH}\) hay \(\dfrac{AH}{9}=\dfrac{4}{AH}\Rightarrow AH^2=36\Rightarrow AH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
Ta có \(\Delta ABC\) vuông tại A.
Áp dụng đinh lý Py-ta-go ta có:
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{\left(4+9\right)^2-\left(2\sqrt{13}\right)^2}=3\sqrt{13}cm\)
b) Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot AH=\dfrac{1}{2}\cdot\left(4+9\right)\cdot6=39\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC (Â=90độ), AB=3cm, AC=6cm. Phân giác  cắt BC tại D. Từ B kẻ BH⊥AD cắt AC tại E, và từ C kẻ đường thẳng song song với BE cắt AD tại F.
a.Tính BC?
b.Chứng minh tam giác BED cân.
c.Chứng minh ED đi qua trung điểm BF.
a: BC=căn 3^2+6^2=3*căn 5(cm)
Xét ΔABE có
AH vừa là phân giác, vừa là đường cao
=>ΔABE cân tại A
=>AH là trung trực của BE
=>D nằm trên trung trực của BE
=>DB=DE
=>ΔDBE cân tại D
cho tam giác ABC, Â=90độ, AB= 6cm,AC=4cm, lấy điểm D trên cạnh BC sao cho CD=2cm. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc vs BC cắt cạnh AC TẠI E. tính độ dài cạnh DE (cm)
\(\text{Xét}:\)\(\Delta CDE\)\(\text{và}\)\(\Delta CAB\)\(,\)\(\text{ta có:}\)
\(\widehat{C}\)\(:\)\(chung\)
\(\widehat{CDE}=\widehat{CAB}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta CDE\text{∽}\Delta CAB\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{CD}{DE}=\frac{CA}{AB}\)\(\text{hay}\)\(\frac{2}{DE}=\frac{4}{6}\)
\(\Rightarrow DE=\left(6.2\right):4=3\left(cm\right)\)
Trả lời:
Xét tam giác DEC và tam giác ABC có:
góc EDC = góc BAC = 90o
góc C chung
=> tam giác DEC ~ tam giác ABC ( g - g )
=> DE/AB = CD/AC ( tỉ số đồng dạng )
=> DE/6 = 2/4
=> DE = 3 ( cm )
Vậy DE = 3 cm
cho tam giác ABC vuông cân : Â=90độ , Trên canh AB lấy điểm M, kẻ BD cắt CA ở E. Chứng minh
a,EB.ED=EA.EC
b,BD.BE+CA.CE=BC.BC
c,góc ADE=45độ
BK
Toán lớp 6Hình học
Trần Ngọc Bảo An 31/07/2015 lúc 21:18
a) Vì M, B thuộc 2 tia đối nhau CB và CM
=> C nằm giữa B và M
=> BM = BC + CM =8 (cm)
b) Vì C nằm giữa B, M
=> Tia AC nằm giữa tia AB và tia AM
=> góc CAM = góc BAM - góc BAC = 20 độ
c) Ta có :
Góc xAy = góc xAC + góc CAy = 1/2 góc BAC + 1/2 góc CAM
= 1/2 (góc BAC + góc CAM) = 1/2 góc BAM 1/2 x 80 độ = 40 độ
d) Nếu K thuộc CM => C nằm giữa B và K
=> BK = BC + CK 6 (cm)
Nếu K thuộc CB => K nằm giữa C và B
=> BK = BC = CK = 4 (cm)
Đúng 5 Phạm Thị Thúy Hằng đã chọn câu trả lời này.
Kunzy Nguyễn 31/07/2015 lúc 21:06
a) MB = 5,5 + 3 = 8,5 cm
b) CAM = 20 độ
c) TH1: K nằm trên đoạn BC => BK = 5,5 - 1 = 4,5 cm
TH2: K nằm trên đoạn CM => BK = 5,5 + 1 = 6,5 cm
Đúng 1
Cho tam giác ABC có góc BAC=90độ lấy điểm M thuộc canh BC sao cho góc MAC =20 độ
â) Tính góc tOy
b)TIA Ot có phải là tia phân giác của góc xOy ko? Vì sao?
c)GỌI Ot` là tia đối của tia Ot
Cho hình thang vuông ABCD với  = D̂ = 90độ. Gọi E và F đối xứng với B và C qua AD.
Chứng minh EBCF là hình thang cân.
cho tam giác ABC cân tại A (Â<90độ). ve4BH vuông góc với AC , CK vuông góc với AB.
a) chứng minh AH= AK
b) goi I là giao điểm của BH và CK. chứng minh rằng AIla tia phân giác của góc A
minh ghet toan chung minh
a)Xét tam giác ABH và tam giác ACK có:
góc AHB= góc AHC=90 độ
AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)
góc BAH= góc CAK( cùng chung góc A)
=>tam giác ABH= tam giác ACK(cạnh huyền - góc nhọn)
=>AH=AK(2 cạnh tương ứng)
vậy AH=AK(đpcm)
b) Xét tam giác AHI và tam giác AKI có:
AH=AK(chúng minh a)
góc AHI= góc AKI=90 độ
AI là cạnh chung
=>tam giác AHI= tam giác AKI( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=>góc HAI= góc KAI(2 góc tuong ứng)
Ta có: góc HAI+ góc KAI= góc HAK
=>AI là tia phân giác của góc HAK
hay AI là tia phân giác của góc A
Vậy AI là tia phân giác của góc A(đpcm)
Câu1: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì
A. A vuông góc b
B. A=b
C. a//b
D.a cắt b
Câu 2: Cho tam giác ABC có Â=60 độ, B^=10độ. Khi đó:C^=?
A.50độ
B.60độ
C.70độ
D.90độ
Câu3: Góc ngoài của tam giác là góc...với một góc của tam giác ấy
A. Phụ nhau
B.đối nhau
C.kề bù
D.bằng nhau
Câu 4: Cho tam giác MNP có M^=50 độ và P^= 70 độ. Khi đó góc ngoài tại đỉnh N của tam giác MNP là
A.60 độ
B.140độ
C.100độ
D.120độ
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: C
Câu 4: D
Cho tam giác ABC, Â=90ĐỘ, AB=6 tanb = 5/12. Tính AC
Tan B = \(\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{5}{12}\)
hay \(\dfrac{AC}{6}=\dfrac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow\) AC = \(\dfrac{30}{12}=2,5\) (cm)
Vậy AC = 2,5 cm