Những câu hỏi liên quan
Tâm Lê
Xem chi tiết
Thuận Phạm
Xem chi tiết
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 22:34

a:Xét (O) có

MF,ME là tiếp tuyến

Do đó: MF=ME

=>M nằm trên đường trung trực của FE(1)

OE=OF

=>O nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của EF

=>OM\(\perp\)EF tại H và H là trung điểm của EF

b: ΔOMF vuông tại F

=>\(FO^2+FM^2=OM^2\)

=>\(FM^2=10^2-6^2=64\)

=>\(FM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔOFM vuông tại F có FH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OF^2\)

\(\Leftrightarrow OH\cdot10=6^2=36\)

=>OH=36/10=3,6(cm)

c: Xét tứ giác BHMA có

\(\widehat{BHM}+\widehat{BAM}=90^0+90^0=180^0\)

=>BHMA là tứ giác nội tiếp

=>B,H,M,A cùng thuộc một đường tròn

Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 20:11

a) Xét ΔOAB có OA=OB(=R)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOAB cân tại O(cmt)

mà ON là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy AB(N là trung điểm của AB)

nên ON là đường cao ứng với cạnh AB(Định lí tam giác cân)

hay \(\widehat{ONA}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ONM}=90^0\)

Xét tứ giác OFMN có 

\(\widehat{ONM}\) và \(\widehat{OFM}\) là hai góc đối

\(\widehat{ONM}+\widehat{OFM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: OFMN là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

huy phat Bui
Xem chi tiết
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 20:58

loading...

Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 12 2021 lúc 20:59

Do M là giao điểm 2 tiếp tuyến tại D và E  \(\Rightarrow MD=ME=4\left(cm\right)\)

Do P là giao điểm 2 tiếp tuyến tại D và I \(\Rightarrow PD=PI\)

Do Q là giao điểm 2 tiếp tuyến tại E và I \(\Rightarrow QE=QI\)

\(\Rightarrow MP+MQ+PQ=\left(MD-DP\right)+\left(ME-EQ\right)+\left(PI+QI\right)\)

\(=MD+ME+\left(PI-PD\right)+\left(QI-QE\right)\)

\(=MD+ME=4+4=8\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 12 2021 lúc 20:59

undefined

Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Nguyên Thủy
Xem chi tiết