đốt cháy 3,2 gam S trong bình chứa O2
a) Tính khối lượng SO2 tạo thành
b) Tính thể tích O2 (đktc)
Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh (S) trong bình chứa oxi (O2)
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng
b) Tính thẻ tích khí SO2 được sinh ra (đktc)
c) Tính khối lượng sản phẩm Fe3O4
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b, \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, Bạn bổ sung thêm đề của phần này nhé.
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g nhôm trong bình chứa khí O2
a. tính thể tích khí O2 cần dùng ở đktc
b. tính khối lượng sản phẩm tạo thành
c. để thu được lượng oxi trên cần bao nhiêu gam KMnO4
a)\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(m\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
tỉ lệ :4 3 2
số mol :0,2 0,15 0,1
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b)\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
c)\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
tỉ lệ :2 1 1 1
số mol :0,3 0,15 0,15 0,15
\(m_{KMnO_4}=0,3.126=37,8\left(g\right)\)
Bài 5: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit (SO2).
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng chất tạo thành
c. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc
a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 ----to----> SO2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
. Nếu đốt cháy 13,5g nhôm trong một bình kín chứa oxi (ở đktc) tạo thành nhôm oxit Al2O3 a/ Tính thể tích khí O2 tạo ra ở đktc? b/ Tính khối lượng Al2O3 tạo thành?
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,5 0,375 0,25 (mol)
a)\(V_{O_2}=n.22,4\)=0,375.22,4=8,4(l)
b)\(m_{Al_2O_3}=n.M\)=0,25.102=25,5(g)
Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam phosphorus P trong bình chứa khí Oxygen O2 tạo thành diphosphorus pentaoxide P2O5. a)tính khối lượng diphosphorus pentaoxide thu được
b) Tính thể tích oxygen(đktc) đã tham gia phản ứng
Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
_____0,4____0,5_____0,2 (mol)
a, \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
b, \(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình kín chứa 1,68 lít khí O2 (đktc) đến khi phản ứng hoàn toàn . Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là: (biết S = 32)
\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
0,1> 0,075 ( mol )
0,075 0,075 ( mol )
\(V_{SO_2}=V_{O_2}=1,68l\)
nS = 3,2:32=0,1(MOL)
PTHH: S+O2--t->SO2
theo pt , nSO2=nS=0,1(mol)
=> mSO2 = n.M=0,1. (32+16.2)=6,4 (g)
Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong khí 02 tạo thành khí SO2 a) tính thể tích o2 ai b) tính ms02 c) cho khối lượng o2 ở trên tác dụng với 0,2 g khí hidro tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng
a.b.\(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
\(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,2.64=12,8g\)
c.\(n_{H_2}=\dfrac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,1 < 0,2 ( mol )
0,1 0,1 ( mol )
\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,1.18=1,8g\)
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 6,72 lít O2(đktc). tính thể tích sinh ra
Ta có: \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a)Tính thể tích oxi đã phản ứng.
b)Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
a) Theo PTHH:
nO2=54nP=54.0,2=0,25nO2=54nP=54.0,2=0,25 (mol)
Thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc) là:
VO2=0,25.22,4=5,6VO2=0,25.22,4=5,6 (l)
b)
nP=6,231=0,2nP=6,231=0,2 (mol)
Theo PTHH:
nP2O5=12nP=12.0,2=0,1nP2O5=12nP=12.0,2=0,1 (mol)
Khối lượng P2O5P2O5 thu được sau phản ứng là:
mP2O5=0,1.142=14,2mP2O5=0,1.142=14,2 (g)
a) \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
_____0,2-->0,25------>0,1
=> VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
b) mP2O5 = 0,1.142 = 14,2 (g)