Tôn Hà Vy
Bài 5: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại N. Biết ANMN; BN cắt AM ở O. Chứng minh:a) Tam giác ABC cân ở Ab) O là trọng tâm của tam giác ABCBài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác CD. Gọi H là hình chiếu của điểm B trên đường thẳng CD. Trên CD lấy điểm E sao cho H là trung điểm của DE. Gọi F là giao điểm của BH và CA. Chứng minh:a) Góc CEB góc ADC và Góc EBH góc ACDb) BE vuông góc BCC) DF song song BEBài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC1...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vy Tôn
Xem chi tiết
Anh Hà
26 tháng 1 2022 lúc 23:20

a,Xét  ΔΔAMN có : AN=NM 

⇒⇒góc NAM =góc NMA

mà góc NMA= góc MAB (vì MN song song với AB)

nên góc NAM =góc MAB hay MA là tia phân giác góc BAC

Xét ΔΔABC ta có:

AM là tia phân giác góc BAC và cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC 

⇒⇒ΔΔABC cân tại A

b, Theo câu a ta có :ΔΔABC cân tại A 

                      ⇒⇒góc ABC = góc NCM

Mà góc NMC = góc ABC

NÊN  góc NMC= góc NCM

⇒⇒ ΔΔNMC cân tại N 

⇒⇒MN=NC 

mà NM=AN

Nên AN=NC hay BN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC 

Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC 

        BN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC 

mà BN cắt AM tại O

Nên O là trọng tâm của tam giác ABC

a,Xét  ΔΔAMN có : AN=NM 

⇒⇒góc NAM =góc NMA

mà góc NMA= góc MAB (vì MN song song với AB)

nên góc NAM =góc MAB hay MA là tia phân giác góc BAC

Xét ΔΔABC ta có:

AM là tia phân giác góc BAC và cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC 

⇒⇒ΔΔABC cân tại A

b, Theo câu a ta có :ΔΔABC cân tại A 

                      ⇒⇒góc ABC = góc NCM

Mà góc NMC = góc ABC

NÊN  góc NMC= góc NCM

⇒⇒ ΔΔNMC cân tại N 

⇒⇒MN=NC 

mà NM=AN

Nên AN=NC hay BN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC 

Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC 

        BN là đường trung tuyến ứng với cạnh AC 

mà BN cắt AM tại O

Nên O là trọng tâm của tam giác ABC

Bình luận (0)
DH Hải Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 1 lúc 7:19

 

Xét 2 tam giác AMG và ABH ta có:

\(\widehat{BAH}\) chung 

\(\widehat{AMG}=\widehat{ABH}\) (cặp góc đồng vị do BH//MG) 

\(\Rightarrow\Delta AMG\sim\Delta ABH\left(g.g\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{AH}{AG}\) (1) 

Xét 2 tam giác ANG và ACK có:

\(\widehat{CAK}\) chung 

\(\widehat{ANG}=\widehat{ACK}\) (cặp góc đồng vị do CK//GN) 

\(\Rightarrow\Delta ANG\sim\Delta ACK\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AN}=\dfrac{AK}{AG}\) (2) 

Xét hai tam giác BOH và COK ta có: 

\(\widehat{BOH}=\widehat{COK}\) (đối đỉnh) 

\(BO=CO\) (AO là đường trung tuyến nên O là trung điểm của BC) 

\(\widehat{HBO}=\widehat{KCO}\) (so le trong vì BH//MN và CK//MN ⇒ BH//CK) 

\(\Rightarrow\Delta BOH=\Delta COK\left(g.c.g\right)\) 

\(\Rightarrow HO=OK\) (hai cạnh t.ứng) 

\(\Rightarrow HK=2HO\)

Ta lấy (1) + (2) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AM}+\dfrac{AC}{AN}=\dfrac{AH+AK}{AG}=\dfrac{AH+AH+HK}{AG}=\dfrac{2AH+HK}{AG}\) 

\(=\dfrac{2AH+2HO}{AG}=\dfrac{2\left(AH+HO\right)}{AG}=\dfrac{2AO}{AG}\) 

Mà G là trọng tâm của tam giác ABC \(\Rightarrow AO=\dfrac{3}{2}AG\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AM}+\dfrac{AC}{AN}=\dfrac{2\cdot\dfrac{3}{2}AG}{AG}=2\cdot\dfrac{3}{2}=3\left(đpcm\right)\)  

Bình luận (0)
Thaomy
Xem chi tiết
phan thi linh
Xem chi tiết
Phan Phương
22 tháng 7 2017 lúc 7:49

hình bn nhé

Bình luận (0)
Phan Phương
22 tháng 7 2017 lúc 7:55

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>ΔABC, có: M là trung điểm BC và MN //BC

=> MN là đường trung bình ΔABC

=> N là trung điểm NC

=> AN=NC mà AN=MN (gt) => MN=NC

Xét ΔMNC, có : MN=NC

=> ΔMNC cân tại N

=> góc M= góc C (1)

Vì MN//AB

=> góc B= góc M( 2 góc đồng vị) (2)

Từ (1) và (2) => góc B= góc C

Xét ΔABC, có : góc B= góc C

=>

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>ΔABC, có: M là trung điểm BC và MN //BC

=> MN là đường trung bình ΔABC

=> N là trung điểm NC

=> AN=NC mà AN=MN (gt) => MN=NC

Xét ΔMNC, có : MN=NC

=> ΔMNC cân tại N

=> góc M= góc C (1)

Vì MN//AB

=> góc B= góc M( 2 góc đồng vị) (2)

Từ (1) và (2) => góc B= góc C

Xét ΔABC, có : góc B= góc C

=> ΔABC cân tại A

Bình luận (0)
Phan Phương
22 tháng 7 2017 lúc 7:55

mk lộn bn ơi caius thứ 2 đúng nhé

Bình luận (0)
Phuc Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 19:50

1: Xét ΔAMC có

MN là đường trung tuyến

MN=AC/2

Do đó:ΔAMC vuông tại M

Xét ΔABC có

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đo: ΔABC cân tại A

2: Xét ΔABC có

BN là đường trung tuyến

AM là đường trung tuyến

BN cắt AM tại O

Do đó: O là trọng tâm của ΔABC

Bình luận (0)
Bui Van Thanh Bien
Xem chi tiết
Bui Van Thanh Bien
10 tháng 12 2018 lúc 21:31

nhanh lên mình cần gấp lắm

Bình luận (0)
Bui Van Thanh Bien
10 tháng 12 2018 lúc 21:55

huhu mình mong các bạn có thể làm nhanh lên cho mình

Bình luận (0)
Phạm Gia Hưng team công...
4 tháng 6 2019 lúc 20:47

Câu a) 
Xét tam giác ANM và tam giác CNE có :
MN = NE ( GT )
AN = NC ( GT )
góc ANM = góc CNE ( 2 góc đối đỉnh )
=> tam giác ANM = tam giác CNE ( cgc )
=> CE = AM ( cặp cạnh tương ứng )
Mà AM = BM ( do M là trung điểm AB )
=> BM = CE 
​Vậy BM = CE
Câu b) 
Do tam giác ANM = tam giác CNE ( CMT )
=> góc MAN = góc NCE ( cặp góc tương ứng ) 
Mà 2 góc ở vị trí so le trong 
=> AM // CE 
=> góc BMC = góc MCE (  2 góc ở vị trí so le trong  )
Xét tam giác BMC và tam giác ECM có :
BM = EC ( CMT )
MC : chung 
góc BMC = góc MCE ( CMT )
=> tam giác BMC = tam giác ECM ( cgc )
=> ME = BC ( cặp cạnh tương ứng ) 
Mà MN = ME/2 ( GT )
=> MN = BC/2 
Do  tam giác BMC = tam giác ECM ( CMT )
=> góc MCB = góc CME ( cặp góc tương ứng )
Mà 2 góc ở vị trí so le trong 
=> ME //BC
Hay MN//BC 
Vậy..... 

Bình luận (0)
Lê Phước
Xem chi tiết
Lâm Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn thu phương
Xem chi tiết
Thủy Kiều
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
14 tháng 12 2021 lúc 15:28

Cm: a) Ta có: BA ⊥⊥AC (gt)

                        HD // AB (gt)

=> HD ⊥⊥AC => ˆHDA=900HDA^=900

Ta lại có: AC ⊥⊥AB (gt)

   HE // AC (gt)

=> HE ⊥⊥AB => ˆHEA=900HEA^=900

Xét tứ giác AEHD có: ˆA=ˆAEH=ˆHDA=900A^=AEH^=HDA^=900

=> AEHD là HCN => AH = DE

b) Gọi O là giao điểm của AH và DE

Ta có: AEHD là HCN => OE = OH = OD = OA
=> t/giác OAD cân tại O => ˆOAD=ˆODAOAD^=ODA^ (1)

Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

-> AM = BM = MC = 1/2 BC
=> t/giác AMC cân tại M => ˆMAC=ˆCMAC^=C^

Ta có: ˆB+ˆC=900B^+C^=900 (phụ nhau)

  ˆC+ˆHAC=900C^+HAC^=900 (phụ nhau)

=> ˆB=ˆHACB^=HAC^ hay ˆB=ˆOADB^=OAD^ (2) 
Từ (1) và (2) => ˆODA=ˆBODA^=B^

Gọi I là giao điểm của MA và ED

Xét t/giác IAD có: ˆIAD+ˆIDA+ˆAID=1800IAD^+IDA^+AID^=1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> ˆAID=1800−(IAD+ˆIDA)AID^=1800−(IAD+IDA^)

hay ˆAID=1800−(ˆB+ˆC)=1800−900=900AID^=1800−(B^+C^)=1800−900=900

=> AM⊥DEAM⊥DE(Đpcm)

c) (thiếu đề)

Bình luận (0)