Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 10:13

\(\frac{{11}}{2} = 5\frac{1}{2}\)

Phần số nguyên: 5

Phần phân số: \(\frac{1}{2}\).

Bình luận (0)
piojoi
8 tháng 10 2023 lúc 10:15

\(\dfrac{11}{12}\) ở dạng hỗn số: \(5\dfrac{1}{2}\)

Phần số nguyên: 5; phần phân số: \(\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
My Phung
Xem chi tiết
Mạnh=_=
3 tháng 5 2022 lúc 8:46

lỗi

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Linh
3 tháng 5 2022 lúc 8:58

:v

Bình luận (0)
Lê Đình Thanh
3 tháng 5 2022 lúc 9:15

 Bài 1 
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 : 
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :

Chuyển phân số về hỗn số


Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :

 

3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m

85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m

52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình

 

 

Bình luận (0)
Lê Thị Hiền Hậu
Xem chi tiết
nguyen thi yen nhi
29 tháng 4 2017 lúc 20:18

2,75 cho mk nha bn

Bình luận (0)
Trần Nhật Quỳnh
29 tháng 4 2017 lúc 20:06

\(2\frac{3}{4}\)\(=\)\(\frac{11}{4}\)\(=\)\(2,75\)

Bình luận (0)
Mitsuhiko Asuna Sera
29 tháng 4 2017 lúc 20:07

11/4 nha bn

Ta lam nhu sau

=2×4+3

/4= 11/4

Bình luận (0)
tran le xuan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
31 tháng 7 2020 lúc 17:44

a) 4/5 = 0,8 = 80%

b) 28/25 =  1 3/25 = 112%

    10/4 = 2 2/4 = 250%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Lưu
16 tháng 4 2021 lúc 19:33

a) 4/5=0,8=80%

b) 28/25=1 3/25=112%

     10/4=2 1/2=250%

nè câu trả lời đó nha ^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN CÔNG THỊNH PHÚ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 21:42

a: \(1\dfrac{3}{4}=1+\dfrac{3}{4}\)

b: \(3\dfrac{5}{9}=3+\dfrac{5}{9}\)

c: \(1\dfrac{9}{10}=1+\dfrac{9}{10}\)

d: \(3\dfrac{25}{20}=3+\dfrac{5}{4}\)

e: \(=2\dfrac{55}{30}=2+\dfrac{11}{6}\)

Bình luận (0)
Soong Hye Kyo
Xem chi tiết
phuong phuong
6 tháng 5 2016 lúc 21:37

1) hỗn số là gồm có 2 phần:phần nguyên và phần phân số.

+Muốn viết hỗn số dưới dạng phân số,ta làm như sau:

- lấy phần nguyên nhân với mẫu số của phần phân số rồi cộng với tử số.

VD:4\(\frac{1}{4}\)= \(\frac{4\cdot4+1}{4}=\frac{17}{4}\)

+ Muốn viết từ phân số ra hỗn số ta làm như sau:

- lấy tử chia mẫu được bao nhiêu là phần nguyên.số dư sẽ là tử số cũa phần thập phân,giữ nguyên mẫu số.

VD:\(\frac{17}{4}=\frac{17:4}{4}=4\frac{1}{4}\)

2)

-số thập phân gồm 2 phần là :phần nguyên nằm trước phía tría dấu phẩy.Phần thập phân là nằm sau phía bên phải dấu phẩy

- phần trăm là số có viết kí hiệu phần trăm(%) sau số đó

Bình luận (0)
Muôn cảm xúc
6 tháng 5 2016 lúc 21:31

Hỗn số là tổng của 1 số tự nhiên với 1 phân số . Thông thường thì phân số trong hỗn số có giá trị nhỏ hơn 1 và tối giản .

VD: \(1\frac{1}{2}=\frac{1\times2+1}{2}=\frac{3}{2}\) ; \(\frac{5}{2}=2\frac{1}{2}\)

 

Bình luận (0)
Trịnh Bảo Minh
Xem chi tiết
Linh Khánh
Xem chi tiết
Quân Vũ
20 tháng 10 2016 lúc 15:34

a)5/8=0,625 -3/20=-0,15 15/22=0,68(18) -7/12=0,58(3) 14/35=0,4 b)1,phan so :5/8,-3/20,14/35 2,phan so:15/22(chu ki 18),-7/12(chu ki 3)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
20 tháng 10 2016 lúc 16:48

a) 5/8 = 0,625

-3/20 = -0,15

15/22 = 0,6818181818.....

-7/12 = -0,58333333.....

14/35 = 0,4

b) 1, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 5/8, -3/20, 14/35

2, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 15/22, -7/12

15/22 = 0,68(18) => chu kì 18

-7/12 = -0,58(3) => chu kì 3

Bình luận (0)
Trịnh Kim Tuyến
20 tháng 10 2016 lúc 20:12

a) 5/8 =0,625

-3/20 =-0,15

15/22 =0,68181818181....

-7/12 =-0,583333333....

14/35 =0,4

b) 1. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :5/8 ;-3/20 ;14/35

2. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn : 15/22 ; -7/12

Ta có :

15/22 = 0,6(81) => chu kì là 81

-7/12 = 0,58(3) => chu kì là 3

Bình luận (0)