Những câu hỏi liên quan
Sinphuya Kimito
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 3 2022 lúc 9:53

1.Đưa que đóm đang cháy vào 4 chất khí: O2 bùng cháy sáng

Còn lại 3 chất khí CO,CO2,H2

Sục 3 chất khí vào dd \(Ca\left(OH\right)_2\)

-CO2: xuất hiện kết tủa trắng

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

-H2,CO: không hiện tượng

Đưa 2 chất khí đi qua CuO ở nhiệt độ thích hợp và Ca(OH)2

-CO2: kết tủa trắng

-H2: không hiện tượng

\(CuO+CO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+CO_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2\)

 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 3 2022 lúc 10:02

2.

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,02                  0,02          ( mol )

\(m_{Fe}=0,02.56=1,12g\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=1,76-1,12=0,64g\)

\(n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,01                     0,01                ( mol )

\(m_{CuO}=0,01.80=0,8g\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=2,4-0,8=1,6g\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)

  \(\dfrac{1,6}{56x+16y}\)  -----> \(\dfrac{1,6x}{56x+16y}\)                          ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{1,6x}{56x+16y}=0,02\)

\(\Leftrightarrow1,6x=1,12x+0,32y\)

\(\Leftrightarrow3x=2y\)

\(\Leftrightarrow x=2;y=3\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1,6}{2,4}.100=66,67\%\)

\(\%m_{CuO}=100\%-66,67\%=33,33\%\)

 

 

Bình luận (0)

TK :

1

Dẫn các khí lần lượt qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2

- Khí làm nước vôi trong vẩn đục là CO2

PTHH : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

- Ba khí còn lại không hiện tượng

* Dẫn 3 khí còn lại qua CuO màu đen nung nóng , sau đó dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong:

- Khí làm CuO màu đen chuyển sang màu đỏ gạch , sản phẩm làm đục nước vôi trong là CO

PTHH : CO + CuO Cu + CO2

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

- Còn khí làm cho CuO màu đen chuyển sang màu đỏ gạch , sản phẩm không làm đục nước vôi trong là H2

PTHH : CuO + H2 Cu + H2O

- Khí còn lại không có hiện tượng gì là O2

2

Bình luận (1)
vu thi thuy duong
Xem chi tiết

khử hoàn toàn 24 g hoá học CuO và oxit sắt bằng hidro dư đun nóng .sau phản ứng thu được 1,76 g chất rắn . hoà tan chất rắn vừa thu được bằng dung dịch axit HCl dư.khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 l khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn

a)xác định công thức phân tử oxit sắt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 2 2022 lúc 18:30

a) A gồm Cu, Fe

\(n_O=\dfrac{39,2-29,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + b(56x + 16y) = 39,2 

=> 80a + 56bx + 16by = 39,2 (1)

nO = 0,6 (mol)

=> a + by = 0,6 

=> 80a + 80by = 48 (2)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,3<-------------------0,3

=> nFe = bx = 0,3 (mol)

(2) - (1) => 64by - 56bx = 8,8

=> by = 0,4

Xét \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,3}{0,4}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH: Fe3O4

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+232b=39,2\\a+4b=0,6\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2; b = 0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Lương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 3 2023 lúc 16:05

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy.

PT: \(ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\)

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

B gồm: Zn và Fe.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 65a + 56b = 17,7 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+n_{Fe}=a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnO}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,2}{x}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Có: mZnO + mFexOy = 24,1 ⇒ mFexOy = 24,1 - 0,1.81 = 16 (g)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0,2}{x}}=80x\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow56x+16y=80x\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{ZnO}=\dfrac{0,1.81}{24,1}.100\%\approx33,61\%\\\%m_{Fe_2O_3}\approx66,39\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Loan Nguyen
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
26 tháng 6 2019 lúc 17:28
https://i.imgur.com/bOAtPsA.jpg
Bình luận (0)
Lương Minh Hằng
26 tháng 6 2019 lúc 19:28

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2019 lúc 4:11

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:05

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2019 lúc 6:37

Đáp án A

Bình luận (0)
Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:05

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2019 lúc 6:28

nHCl cần = 2nO trong oxit = 0,24 mol → nHCl đã dùng (dư 25%) = 0,3 mol.

Ghép cụm có nH2O = nO trong oxit + 2nNO

→ nNO = 0,015 mol.

∑nCl = 0,36 mol đi hết vào 53,28 gam tủa

→ về nguyên tố nAg trong tủa = 0,375 mol

Bảo toàn N có nFe(NO3)3 = (0,375 – 0,015) ÷ 3 = 0,12 mol.

→ Yêu cầu m = mFe = 0,12 × 56 = 6,72 gam.

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2019 lúc 7:22

Đáp án A

Ta có nHCl cần dùng = 2∑nO trong oxit = 0,24 mol → ∑nHCl đã dùng (dư 25%) = 0,3 mol.

* Gộp cả quá trình có sơ đồ: 

Ghép cụm NO3 bảo toàn O hoặc bảo toàn electron mở rộng ta có:

∑nCl = 0,36 mol đi hết vào 53,28 gam tủa → về mặt nguyên tố ∑nAg trong tủa = 0,375 mol.

 

→ Bảo toàn nguyên tố N có 

 

Theo đó, m gam Fe ban đầu tương ứng với 0,12 mol → m = 0,12 × 56 = 6,72 gam.

Bình luận (0)