Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 0:22

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

=>ΔBAE cân tại B và BD là trung trực của AE
=>H là trung điểm của AE

Nguyễn Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
21 tháng 4 2021 lúc 11:50

undefinedundefined

FIFAMOBILEKHANHTRAN
Xem chi tiết
😈tử thần😈
14 tháng 5 2021 lúc 8:35

a) xét ΔAHD và ΔAMD có

góc AHD =AMD=90o

AD chung 

AD là PG => góc HAD=góc MAD 

 ΔAHD = ΔAMD (ch-gn)

b) có  ΔAHD = ΔAMD (cmt)

=>AH=AM(2 cạnh tương ứng )

=> ΔHAM cân tại A

có AD là phân giác 

=>AD cx là đường trung trực của HM (tc Δ cân )

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 9:31

a) Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAHD vuông tại H có 

AD chung

\(\widehat{MAD}=\widehat{HAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{MAH}\))

Do đó: ΔAMD=ΔAHD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 9:33

b) Ta có: ΔAMD=ΔAHD(cmt)

nên AM=AH(hai cạnh tương ứng) và DM=DH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AM=AH(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của HM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DM=DH(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của HM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của HM(Đpcm)

FIFAMOBILEKHANHTRAN
Xem chi tiết
We bare bears
9 tháng 8 2021 lúc 9:49

a/ Xét △ABD và △HBD:

góc(ABD)=góc(HBD) (BD là phân giác góc B)

BD:chung

góc(BAD)=góc(BHD)(=90o)

=> △ABD=△HBD (cạnh huyền-góc nhọn)

b/ △ABD=△HBD

=> BA=BH (2 cạnh tương ứng)

Xét △BAH:

BA=BH(cmt)

=> △BAH cân tại B mà BD là phân giác góc B

=> BD là đường cao AH

=> BD⊥AH

 

FIFAMOBILEKHANHTRAN
9 tháng 8 2021 lúc 9:51

bạn vẽ giúp mình hình  đc ko?

 

Akai Haruma
9 tháng 8 2021 lúc 10:16

Lời giải:

a. Xét tam giác $ABD$ và $HBD$ có:

$\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0$

$BD$ chung

$\widehat{ABD}=\widehat{HBD}=\frac{\widehat{B}}{2}$ 

$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle HBD$ (ch-gn)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $AB=HB$

$\Rightarrow \triangle BAH$ cân tại $B$

$\Rightarrow$ phân giác $BD$ đồng thời là đường cao ứng với cạnh $AH$ 

$\Rightarrow BD\perp AH$

c.

Xét tam giác $BKH$ và $BCA$ có:

$\widehat{BHK}=\widehat{BAC}=90^0$

$\widehat{B}$ chung

$BH=BA$

$\Rightarrow \triangle BKH=\triangle BCA$ (g.c.g)

$\Rightarrow BK=BC$ nên tam giác $BKC$ cân tại $B$

$\Rightarrow$ trung tuyến $BI$ đồng thời là đường phân giác.

Vậy, $BD, BI$ đồng thời là đường phân giác $\widehat{B}$ nên $B,I,D$ thẳng hàng (đpcm)

tem tempe
Xem chi tiết
tem tempe
9 tháng 4 2018 lúc 20:56

Pleas help me

Trang
13 tháng 7 2020 lúc 9:35

B A C D E F

a,Xét hai tam giác vuông ABD và tam giác vuông AED có

              góc ABD = góc AED = 90độ

             cạnh AD chung

             góc BAD = góc EAD [ vì BD là tia phân giác góc A ]

Do đó ; tam giác ABD = tam giác AED [ cạnh huyền - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)BD = ED [ cạnh tương ứng ]

b. Xét hai tam giác vuông BDF và tam giác vuông EDC có

              góc DBF = góc DEC = 90độ

              BD = ED [ theo câu a ]

               góc BDF = góc EDC [ đối đỉnh ]

Do đó ; tam giác BDF = tam giác EDC [ g.c.g ]

c,Ta có ; AB = AE [ vì tam giác ABD = tam giác AED thao câu a ]

              BF = EC [ vì tam giác BDF = tam giác EDC theo câu b ]

\(\Rightarrow AB+BF=AE+EC\)

\(\Rightarrow AF=AC\)

Vậy tam giác AFC là tam giác cân tại A 

mà AD là tia phân giác góc A 

Ta có tính chất

Trong tam giác cân , đường phân giác vừa là đường cao , đường trung truyến và là đường trung trực 

\(\Rightarrow\)AD là đường trung trực của đoạn thẳng FC 

d,Mk chưa nghĩ ra nhé

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
13 tháng 7 2020 lúc 9:46

B A C D E F 1 2 1 1 1 2 I 3 4 1 2

TA CÓ E LÀ HÌNH CHIẾU CỦA D => DE \(\perp\)AC TẠI E

=> \(\widehat{AED}=90^o\)

A) XÉT \(\Delta ABD\)VÀ \(\Delta AED\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^o\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

AD LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta ABD\)=\(\Delta AED\)(CH-GN)

=> \(BD=DE\)HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG

B) XÉT \(\Delta BDF\)\(\Delta EDC\)CÓ 

 \(\widehat{B_1}=\widehat{E_1}=90^o\)

\(BD=DE\left(CMT\right)\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)( ĐỐI ĐỈNH)

=>\(\Delta BDF\)=\(\Delta EDC\)(G-C-G)

C) TA CÓ

 \(\widehat{D_3}=\widehat{ADE}\)(Đ Đ)

\(\widehat{D_4}=\widehat{BDA}\)(Đ Đ )

MÀ \(\widehat{ADE}=\widehat{BDA}\)(​ \(\Delta ABD=\Delta AED\)​)

=>\(\widehat{D_3}=\widehat{D_4}\)

VÌ \(\Delta BDF=\Delta EDC\) (CMT)

 \(\Rightarrow DF=DC\)HAI CTU 

GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AD VÀ FC

XÉT \(\Delta DFI\)\(\Delta DCI\)CÓ 

DF = DC ( CMT )

\(\widehat{D_3}=\widehat{D_4}\left(CMT\right)\)

DI CHUNG

=>\(\Delta DFI=\Delta DCI\)(C-G-C)

=> \(FI=CI\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)

MÀ HAI GÓC nÀY KỀ BÙ

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=\frac{180^o}{2}=90^o\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2) => AD LÀ TRUG TRỰC CỦA ĐỌAn FC 

D) ABC LÀ TAM GIÁC CÂn SẼ THỎA MÃn ĐIỀU KỊỆn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 22:22

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE
=>BD la trung trực của AE

c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A co

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

Xét ΔFCB có BA/BF=BE/BC

nên AE//CF

hoang minh nguyen
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Anh
11 tháng 8 2021 lúc 15:48

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
     góc BAD=BED(tam giác abc vuông, DE vuông góc BC)
     BD=BD(chung)
     góc ABD=EBD (BD là phân giác)
=)tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền-góc nhọn)
vậy.....
b,gọi giao của AE và BD là O
ta có tam giác ABD=tam giác EBD
=)AB=BE ( 2 cạnh tưng ứng)
xét tam giác ABO và tam giác EBO có:
AB=BE (cmt)
góc ABO=EBO ( BD là phân giác)
BO=BO ( chung)
=)tam giác ABO=EBO (c-g-c)
=)AO=OE ( 2 cạnh tương ứng)(1)
   AOB=EOB( 2 góc tương ứng)
mà AOB+EOB=180 độ ( 2 góc kề bù)
=)AOB=EOB=180:2=90độ
=)BO vuông góc AE (2)
từ(1) và (2)=)BO là trung trực AE
vậy....
c, Ta có tam giác DEC vuông tại E
=)DC>DE ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
mà DE=DA ( tam giác ABD= tam giác EBD)
=)DC>DA
hay DA<DC
vậy....


  
 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:52

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:54

c: Ta có: DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

d: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC và DF=DC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

Ta có: BF=BC

nên B nằm trên đường trung trực của CF\(\left(3\right)\)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF\(\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra BD là đường trung trực của CF

hay BD\(\perp\)CF

02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 8:20

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

c: Xét ΔBKC có BA/AK=BE/EC

nên AE//KC

Dương Linh
Xem chi tiết
Chuu
29 tháng 5 2022 lúc 16:56

`a)`

Xét △ABH và △EBC có:

BH cạnh chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{BEH}\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)

`=> △ABH = △EBC`

`b)`

Ta có:

`△ABH = △EBC`

`=> AB = BE`

=> △ABE cân tại B
Xét `△ABE` cân tại B có:

`BH` là đường phân giác

=> `BH` là đường trung trực

`c)`

`Δ ABH = Δ EBC`

=> `AH = HE` (2 cạnh tương ứng) (1)
Xét tam giác HEC vuông tại E
=> `HC > HE` ( vì HC là cạnh huyền)(2)

MÀ `AH = HE`

nên `HA < HC`

`d)` có bị sai đề không vậy bạn

 

 

Chuu
29 tháng 5 2022 lúc 19:22

Sửa đề

d) chứng minh BH vuông góc với IC 

Bài làm:

Xét `△ABE` cân tại `B` có:

`BH` là đường phân giác

`=> BH` là đường cao

`=> BH⊥ IC`