Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
16 tháng 7 2021 lúc 18:15

a) A = \(\dfrac{6n+7}{2n+3}\) = \(\dfrac{6n+9}{2n+3}\) − \(\dfrac{2}{2n+3}\) nguyên

⇔ 2n + 3 ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

⇔ 2n ∈ {-5; -4; -2; -1}

Vì n nguyên nên n ∈ {-2; -1}

Kinomoto Sakura
16 tháng 7 2021 lúc 18:16

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 0:53

Bài 2: 

a) Để B nguyên thì \(6n+7⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow-2⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-2;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-2\right\}\)

Lê Việt Hằng
Xem chi tiết
Nghiem Tuan Minh
30 tháng 1 2020 lúc 22:36

a)(6n-4) chia hết cho (1-2n)

Ta có (1-2n)=3(1-2n)=3-6n

\(\Rightarrow\)(6n-4+3-6n)\(⋮\)(1-2n)

\(\Rightarrow\)(-1)\(⋮\)(1-2n)\(\Rightarrow\)(1-2n)\(\in\) Ư(1)={±1}

Ta có bảng

1-2n-11
2n20
n10

Vậy...

T.i.c.k cho mình nhé

#TM
Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 7 2016 lúc 9:42

a) \(A=\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{6n+9}{2n+3}-\frac{2}{2n+3}\) nguyên

<=> 2n + 3 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

<=> 2n thuộc {-5; -4; -2; -1}

Vì n nguyên nên n thuộc {-2; -1}

b) A có GTNN <=> \(\frac{2}{2n+3}\) có GTLN

<=> 2n + 3 là số nguyên dương nhỏ nhất 

<=>  2n + 3 = 1 

<=> 2n = -2

<=> n = -1

Lê Nguyên Hạo
8 tháng 7 2016 lúc 10:06

a)\(A=\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{2n+2n+2n+3+4}{2n+3}=\frac{4}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

Nếu 2n+3 = 1 => n = -2 (nhận)

Nếu 2n+3 = 2 => n =-0,5 (loại)

Nếu 2n + 3 = 4 => n = 3,5 (loại)

Nếu 2n + 3 = -1 => n = 1 (nhận)

Nếu 2n + 3 = -2 => n = -2,5 (loại)

Nếu 2n + 3 = -4 => n =-3,5 (loại)

Vậy n \(\in\) {-2;1}

b) A GTNN => \(\frac{2}{2n+3}\) có GTLN

=> 2n + 3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> 2n + 3 = 1 

=> 2n = -2

=> n = -1

Dương Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
5 tháng 1 2021 lúc 17:50

\(A=\frac{1-6n}{2n-3}=\frac{-6n+9-8}{2n-3}=-3+\frac{-8}{2n-3}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{-8}{2n-3}\in Z\)

\(\Rightarrow-8⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-8\right)\)

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Vì \(2n+3\)là số lẻ 

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-2\right\}\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
trankhanhlinh
5 tháng 1 2021 lúc 17:28

A=\(\frac{1-6n}{2n-3}\)

=\(\frac{-6n+9-8}{2n-3}\)

\(-3+\frac{-8}{2n-3}\)

để \(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{-8}{2n-3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow-8⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+3\inƯ\left(-8\right)\)

MÀ Ư(-8)=\(\hept{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8}\)

VÌ 2n+3 là số lẻ nên ta có bảng:

2n+31-1
2n-2-4
n-1-2

vậy n\(\in\hept{-1;-2}\)

thì A là 1 số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoàng Tuấn
7 tháng 1 2021 lúc 19:53

Cảm ơn bạn Phương nha!

Khách vãng lai đã xóa
lê thị minh hằng
Xem chi tiết
diệp thanh thy
Xem chi tiết
Marklin_9301
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Tài
Xem chi tiết
Vũ nguyễn minh triết
Xem chi tiết
Sahara
19 tháng 2 2023 lúc 13:58

Ta có:
\(\dfrac{2n-1}{2n+3}=\dfrac{2n+3-4}{2n+3}\)\(=1-\dfrac{4}{2n+3}\)
Để \(\dfrac{2n-1}{2n+3}\) là số nguyên thì \(2n+3\inƯ\left(4\right)\)
Ta có bảng:

\(2n+3\)\(-4\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)\(4\)
\(2n\)\(-7\)\(-5\)\(-4\)\(-2\)\(-1\)\(1\)
\(n\)\(-\dfrac{7}{2}\left(loại\right)\)\(-\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\)\(-2\)\(-1\)\(-\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\)\(\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\)


Vậy \(n\in\left\{-2;-1\right\}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2023 lúc 13:57

Để A nguyên thì 2n-1 chia hết cho 2n+3

=>2n+3-4 chia hết cho 2n+3

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{-1;-2\right\}\)