Những câu hỏi liên quan
nguyen cong phi
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
13 tháng 12 2020 lúc 11:29

a. Trừ vế theo vế \(\left(1\right)\) cho \(\left(2\right)\) ta được \(x^2-y^2=4x-4y\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x=4-y\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x=y\)

Phương trình \(\left(1\right)\) tương đương:

\(x^2=2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=0\\x=y=2\end{matrix}\right.\)

TH2: \(x=4-y\)

Phương trình \(\left(2\right)\) tương đương:

\(y^2=4y-4\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow y=2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy hệ đã cho có nghiệm \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;0\right);\left(2;2\right)\right\}\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+xy=5\\x^2+y^2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left(x+y\right)^2-2xy=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left(x+y\right)^2-10+2\left(x+y\right)=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right)-15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left(x+y+5\right)\left(x+y-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left[{}\begin{matrix}x+y=-5\\x+y=3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+y=-5\\xy=10\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\xy=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-5\\xy=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\) vô nghiệm

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\xy=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Cá cầm phóng lợn Top 1
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 20:35

Đề bài yêu cầu gì vậy em.

Bình luận (0)
phạm trung hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
17 tháng 6 2018 lúc 9:54

Ta có phương trình hoành độ giao điểm là

\(\dfrac{-1}{2}x^2=x-4\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Ta có : a(2;y1); b(-4;y2). Do hai điểm a và b cùng thuộc đường thẳng d nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1-4=2-4=-2\\y_2=x_2-4=-4-4=-8\end{matrix}\right.\)

Khi đó ta có:

y1+y2 -5(x1+x2)=-2-8-5(2-4)=0 ⇒đpcm

VẬY..............

Bình luận (0)
Trần Thị Tú Oanh
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 10 2021 lúc 7:07

\(a.\left(x^2+4x+4\right)+\left(x^2-6x+9\right)=2x^2+14x\)

\(x^2+4x+4+x^2-6x+9-2x^2-14x=0\)

\(-18x+13=0\)

\(x=\dfrac{13}{18}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{13}{18}\right\}\)

\(b.\left(x-1\right)^3-125=0\)

\(\left(x-1\right)^3=125\)

\(x-1=5\)

\(x=6\)

Vậy \(S=\left\{6\right\}\)

\(c.\left(x-1\right)^2+\left(y +2\right)^2=0\)

\(Do\left(x-1\right)^2\ge0\forall x;\left(y+2\right)^2\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge0\forall x,y\)

Mà \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y+2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{1;-2\right\}\)

\(d.x^2-4x+4+x^2-2xy+y^2=0\)

\(\left(x-2\right)^2+\left(x-y\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=0\\\left(x-y\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{2;2\right\}\)

Bình luận (0)
nguyễn hữu kim
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 9 2023 lúc 18:19

a) \(\dfrac{1}{x^3-8}=\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=\dfrac{2}{2\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}\)

\(\dfrac{3}{4-2x}=\dfrac{-3}{2\left(x-2\right)}=\dfrac{-3\left(x^2+2x+4\right)}{2\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}\)

b) \(\dfrac{x}{x^2-1}=\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\)

\(\dfrac{1}{x^2+2x+1}=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{x-1}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}\)

c) \(\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)^2}\)

\(\dfrac{1}{x^2-4x+4}=\dfrac{1}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)^2}\)

\(\dfrac{5}{2-x}=\dfrac{-5}{x-2}=\dfrac{-5\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)^2}\)

d) \(\dfrac{1}{3x+3y}=\dfrac{1}{3\left(x+y\right)}=\dfrac{\left(x-y\right)^2}{3\left(x+y\right)\left(x-y\right)^2}\)

\(\dfrac{2x}{x^2-y^2}=\dfrac{2x}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}=\dfrac{6x\left(x-y\right)}{3\left(x+y\right)\left(x-y\right)^2}\)

\(\dfrac{x^2-xy+y^2}{x^2-2xy+y^2}=\dfrac{x^2-xy+y^2}{\left(x-y\right)^2}=\dfrac{3\left(x^2-xy+y^2\right)\left(x+y\right)}{3\left(x+y\right)\left(x-y\right)^2}=\dfrac{3\left(x^3+y^3\right)}{3\left(x+y\right)\left(x-y\right)^2}\)

Bình luận (2)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2018 lúc 12:01

Ta có

(I): 4 x 2   +   4 x   –   9 y 2   +   1   =   ( 4 x 2   +   4 x   +   1 )   –   9 y 2   =   ( 2 x   +   1 ) 2   –   ( 3 y ) 2

= (2x + 1 + 3y)(2x + 1 – 3y) nên (I) đúng

(II):

5 x 2   –   10 x y   +   5 y 2   –   20 z 2   =   5 ( x 2   –   2 x y   +   y 2   –   4 z 2 )     =   5 [ ( x   –   y ) 2   –   ( 2 z ) 2 ]  

= 5(x – y – 2z)(x – y + 2z) nên (II) sai

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2017 lúc 5:32

+ 2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0 không phải phương trình đường tròn vì hệ số của x2 khác hệ số của y2.

+ Phương trình x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có :

a = –1; b = 2; c = –4 ⇒ a2 + b2 – c = 9 > 0

⇒ phương trình trên là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 có :

a = 1; b = 3; c = 20 ⇒ a2 + b2 – c = –10 < 0

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0 có :

a = –3; b = –1; c = 10 ⇒ a2 + b2 – c = 0 = 0

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.

Bình luận (0)
Heo Sun
Xem chi tiết