XIN LỔI, CÂU C BÀI 2 BỊ SAI. PHẢI THẾ NÀY MỚI ĐÚNG
c,Kẻ IH vuông góc với AB,IK vuông góc với AC.Chứng tỏ rằng khi M di chuyển trên AB thì tổng độ dài IH và IK không thay đổi.
1.Một đơn vị huấn luyện bộ đội phải hành quân đi từ địa điểm A đến địa điểm C trong thời gian 5 giờ. Sau khi đi đoạn AB mất 2 giờ 30 phút, họ nghỉ tại B 30 phút. Để đến C đúng giờ quy định, trên quãng đường còn lại họ phải tăng tốc thêm 1km/giờ. Tính quãng đường từ A đến C, biết quãng đường BC dài hơn quãng đường AB là 0,5 km ?
2.Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ). Trên AB lấy điểm M (M không trùng với A và B ). Trên AC kéo dài về phía C lấy điểm N sao cho CN = BM . Nối M với N cắt BC tại I.
a, So sánh diện tích tam giác MBC và diện tích tam giác NBC ?
b, So sánh IM và IN.
c,Kẻ IH vuông góc với AB,IK vuông góc với AC.Chứng tỏ rằng khi M di chuyển trên AB thì tổng độ dài IH và IK không thay đổi.
Cho tam giác ABC ( AB = AC) Trên AB lấy điểm M ( M không trùng với A và B ) Trên AC kéo dài về phía C lấy điểm N sao cho CN =BM .Nối M với N cắt BC tại I.Kẻ IH vuông góc với AB , IK vuông góc với AC. Chứng tỏ rằng khi M di chuyển thi tong do dai IH va IK không thay đổi
á à,tra mạng nhé,mai tao khoe thầy giáo nhé
1.Một đơn vị huấn luyện bộ đội phải hành quân đi từ địa điểm A đến địa điểm C trong thời gian 5 giờ. Sau khi đi đoạn AB mất 2 giờ 30 phút, họ nghỉ tại B 30 phút. Để đến C đúng giờ quy định, trên quãng đường còn lại họ phải tăng tốc thêm 1km/giờ. Tính quãng đường từ A đến C, biết quãng đường BC dài hơn quãng đường AB là 0,5 km ?
2.Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ). Trên AB lấy điểm M (M không trùng với A và B ). Trên AC kéo dài về phía C lấy điểm N sao cho CN = BM . Nối M với N cắt BC tại I.
a, So sánh diện tích tam giác MBC và diện tích tam giác NBC ?
b, So sánh IM và IN.
C,Kẻ III vuông góc với AB,IK vuông góc với AC.Chứng tỏ rằng khi M di chuyển trên AB thì tổng độ dài III và IK không thay đổi.
Cho tam giác ABC có AC = CB = 10 cm, AB = 12 cm. Kẻ CI vuông góc với AB (E thuộc AB). a) chứng minh rằng IA = IB. b) tinh độ dài IC. c Kẻ IH vuông góc với AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC). So sánh các độ dài IH và IK
a: Ta có: ΔCAB cân tại C
mà CI là đường cao
nên I là trung điểm của AB
hay IA=IB
b: AB=12cm
nên IA=6cm
=>IC=8cm
c: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có
CI chung
\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)
Do đó: ΔCHI=ΔCKI
Suy ra: IH=IK
Do `CA=CB=10cmnênnênΔ ABCcânđỉnhCnêngóccânđỉnhCnêngócCAB=gócgócCBA`
hay góc HAIHAI=góc KBIKBI
Xét Δ vuông IHAIHA và Δ IKBIKB có:
IA=IBIA=IB (chứng minh trên)
góc HAIHAI=góc KBIKBI
Góc AHI=BKI=90o90o
⇒ Δ IHAIHA = Δ IKBIKB (ch-gn)
⇒IH=IKIH=IK (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Cho tam giác ABC có CA=CB=10 cm, AB= 12 cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB).
a) C/m rằng IA=IB
b) Tính độ dài IC.
c) Kẻ IH vuông góc với AC ( H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC). C/m: IH = IK
LIKE~~~~~~~~~~
a) Xét tam giác ABC có CA = CB nên cân tại C
Do đó CI vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=> I là trung điểm AB
=> IA = IB
Vậy IA = IB
b) Ta có:
\(IA=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow IA^2=6^2=36\left(cm\right)\)
Xét tam giác CIA vuông tại I có:
\(CI^2+IA^2=AC^2\)(Định lý Py-ta-go)
\(\Rightarrow IC^2+36=10^2=100\)
\(IC^2=100-36=64=8^2\)
Mà IC>0 nên IC =8
Vậy IC = 8cm
\(IC^2+\)
Cho tam giác ABC có CA=CB=10 cm, AB= 12 cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB).
a) C/m rằng IA=IB
b) Tính độ dài IC.
c) Kẻ IH vuông góc với AC ( H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC). C/m: IH = IK
LIKE~~~~~~~~~~
Bạn tự vẽ hình nha !
a) \(\Delta\) ABC có CA = CB = 10 cm
=> \(\Delta\) ABC cân tại C có CI là đường cao nên CI cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh AB => I là trung điểm của AB hay IA = IB
b) Có IA = IB ( cm câu a) = \(\frac{1}{2}\)AB = \(\frac{1}{2}.12\) = 6 (cm)
Áp dụng Py - ta - go vào \(\Delta\)vuông ACI có:
AC2 = AI2 + CI2
hay 102 = 62 + CI2
=> CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}\) = 8 cm
a)Ta co :CA=CB=10cm
Nen tam giac ABC can tai C
Ma : CI vuong goc voi AB tai i
Nen:CI là đường cao
Do đó CI là đường trung tuyến của tam giác ABC
Vay: AI= BI
DE WA HK LM NUA
c) \(\Delta\) ABC cân có CI là đường cao nên cũng là đường phân giác
=> góc ACI = góc BCI
Xét \(\Delta\)vuông CHI và \(\Delta\)vuông CKI có:
góc CHI = góc CKI = 90 độ (đềcho)
góc HCI = góc KCI ( cmt)
CI cạnh huyền chung
=> \(\Delta\)vuông CHI = \(\Delta\)vuông CKI ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> HI = KI ( hai cạnh tương ứng )
Cho tam giác ABC có CA=CB=10 cm, AB= 12 cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB).
a) C/m rằng IA=IB
b) Tính độ dài IC.
c) Kẻ IH vuông góc với AC ( H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC). C/m: IH = IK
LIKE~~~~~~~~~~HELP ME
a)
xét tam giác ACI vàBCI có:
CA=CB
CI(chung)
=> tam giác ACI=BCI(CH-CGV)
suy ra IB=IA
Cho tam giác ABC có CA=CB=10 cm, AB=12 cm.Kẻ CI vuông góc với AB( I thuộc AB)
a) chứng minh rằng IA=IB
b) Tính độ dài IC
c) Kẻ IH vuông góc với AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC ( K thuộc BC). So sánh IH và IK
Các bạn giải câu C thôi nha
a: Ta có: ΔCAB cân tại C
mà CI là đường cao
nên I là trung điểm của AB
b: IA=IB=AB/2=6(cm)
=>CI=8(cm)
c: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có
CI chung
\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)
Do đó: ΔCHI=ΔCKI
Suy ra: IH=IK
Bài 1) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm , AB = 12cm . Kẻ CI vuông góc với AB ( I thuộc AB )
a) C/m rằng IA= IB
b) Tính độ dài IC
c) Kẻ IH vuông góc với AC ( H thuộc AC ) Kẻ IK vuông góc với BC ( K thuộc BC )
a)do CA=CB nên tam giác ABC là tam giác cân tại C
=> góc A băngf góc B
xet tam giác ACI và ABI theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn => IA=IB
b) AB = 12 mà IA = IB => IA=IB=6
sử dụng py-ta-go để tính IC
c) thiếu đề