Những câu hỏi liên quan
Danh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 13:44

a: Để hàm số đồng biến thì 2m-1>0

hay \(m>\dfrac{1}{2}\)

b: Để hai đồ thị song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-1=3\\2m+1\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{2;-2\right\}\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

hay m=-2

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 4 2021 lúc 21:33

a, Thay m = 1 vào phương trình trên ta được : 

\(x^2-\left(2+5\right)x+1+5+6=0\Leftrightarrow x^2-7x+12=0\)

\(\Delta=49-48=1>0\)

\(x_1=\frac{7-1}{2}=3;x_2=\frac{7+1}{2}=4\)

Khách vãng lai đã xóa
maxi haco
Xem chi tiết
Vangull
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 5 2021 lúc 16:30

Để pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta=-4m+5\ge0\) \(\Leftrightarrow m\le\dfrac{5}{4}\)

\(\left(x_1-x_2\right)^2=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-1\right)=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow-4m+5=x_1-3x_2\) (1)

Kết hợp (1) và viet có:  \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1-3x_2=5-4m\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x_2=6m-6\\x_1-3x_2=5-4m\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{3m-3}{2}\\x_1=5-4m+3x_2=\dfrac{m+1}{2}\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3m-3}{2}\right)\left(\dfrac{m+1}{2}\right)=m^2-1\)

\(\Leftrightarrow1=m^2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-1\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

Vậy...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 12 2018 lúc 3:04

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2018 lúc 5:48

Chọn C

Ta có bất phương trình  x2- 3x+ 2 0 khi và chỉ khi 1 x 2

Yêu cầu bài toán tương đương với bất phương trình:

mx2-2( 2m+1) x+ 5m+30 (1)

có nghiệm x: 1 x 2

+ Ta đi tìm m  để bất phương trình (1) vô nghiệm trên S

Tức là bpt f( x) = mx2-2( 2m+1) x+ 5m+3< 0 (2)

đúng với mọi x ∈ S

+ Nếu m= 0 (2) trờ thành: -2x+ 30 hay x> 3/2  nên (2) không đúng với mọi x  S

+ Nếu m≠ 0 tam thức f(x)  có hệ số a= m, biệt thức ∆’ = -m2+m+ 1

Bảng xét dấu:

Nguyễn Bạch Gia Chí
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2018 lúc 7:36

a) y′ = 3 x 2  + 2(m + 3)x + m

y′ = 0 ⇔ 3 x 2  + 2(m + 3)x + m = 0

Hàm số đạt cực trị tại x = 1 thì:

y′(1) = 3 + 2(m + 3) + m = 3m + 9 = 0 ⇔ m = −3

Khi đó,

y′ = 3 x 2  – 3;

y′′ = 6x;

y′′(1) = 6 > 0;

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 khi m = 3.

b) y′ = −( m 2  + 6m) x 2  − 4mx + 3

y′(−1) = − m 2  − 6m + 4m + 3 = (− m 2  − 2m – 1) + 4 = −(m + 1)2 + 4

Hàm số đạt cực trị tại x = -1 thì :

y′(−1) = − ( m + 1 ) 2  + 4 = 0 ⇔ ( m + 1 ) 2  = 4

⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Với m = -3 ta có y’ = 9 x 2  + 12x + 3

⇒ y′′ = 18x + 12

⇒ y′′(−1) = −18 + 12 = −6 < 0

Suy ra hàm số đạt cực đại tại x = -1.

Với m = 1 ta có:

y′ = −7 x 2  − 4x + 3

⇒ y′′ = −14x − 4

⇒ y′′(−1) = 10 > 0

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = -1

Kết luận: Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = -1 khi m = -3.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2019 lúc 13:34