Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mộc lan hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 16:13

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\)

=>HB*HC=4^2=16

mà HB+HC=10cm

nên HB,HC là hai nghiệm của phương trình:

\(x^2-10x+16=0\)

=>(x-8)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)

Do đó, chúng ta sẽ có 2 trường hợp là \(\left[{}\begin{matrix}BH=8cm;CH=2cm\\BH=2cm;CH=8cm\end{matrix}\right.\)

mộc lan hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 16:14

loading...loading...loading...

nguyen quang manh
Xem chi tiết
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 22:28

a: \(BC=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot9}{3\sqrt{13}}=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEBF vuông tạiE và ΔEDC vuông tại E có

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBF\(\sim\)ΔEDC

d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD la đường cao

tiến nguyễn phú
Xem chi tiết

a) Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\Rightarrow60^o+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-60^o=30^o\)

b) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta KBH\)có:

         AB = BK (gt)

         BH là cạnh chung

         AH = KH (H là trung điểm của AK)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta KBH\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{KHB}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{KHB}=180^o\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{KHB}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AK\perp BH\)hay \(HK\perp BI\)

c) 

Khách vãng lai đã xóa
rororonoazoro
Xem chi tiết
Trần Ngọc Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Ngô Nhi
Xem chi tiết
Nhung Hồ Thị Tuyết
Xem chi tiết