Theo em sử dụng vac xin như thế nào để an toàn và hiệu quả
Theo em sử dụng vacxin như thế nào để an toàn và hiệu quả
Vắc xin cứu sống hàng triệu người mỗi năm. Việc phát triển vắc xin COVID-19 an toàn và hiệu quả là một bước tiến lớn trong nỗ lực toàn cầu của chúng tôi nhằm chấm dứt đại dịch và để chúng ta quay trở lại làm nhiều việc có ích hơn nữa cùng với những người chúng ta yêu thương.
Chúng tôi đã thu thập thông tin chuyên gia mới nhất để trả lời một số câu hỏi phổ biến nhất về vắc xin COVID-19. Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật bài viết này khi có thêm thông tin.
Vắc xin COVID-19 hoạt động như thế nào?
Vắc xin hoạt động bằng cách bắt chước tác nhân truyền nhiễm - vi rút, vi khuẩn hoặc vi sinh vật khác có thể gây bệnh. Điều này "dạy" hệ thống miễn dịch của chúng ta phản ứng nhanh chóng và hiệu quả để chống lại nó.
Theo truyền thống, vắc-xin đã thực hiện điều này bằng cách đưa vào cơ thể một dạng tác nhân lây nhiễm đã làm suy yếu cho phép hệ thống miễn dịch của chúng ta ghi nhớ về nó. Bằng cách này, hệ thống miễn dịch của chúng ta có thể nhanh chóng nhận ra và chống lại nó trước khi nó khiến chúng ta bị bệnh. Đó là cách một số vắc xin COVID-19 đã được nghiên cứu và phát triển.
Các vắc-xin COVID-19 khác đã được phát triển bằng cách sử dụng các phương pháp tiếp cận mới, được gọi là vắc-xin RNA thông tin, hoặc mRNA,. Thay vì đưa vào cơ thể các kháng nguyên (một chất khiến hệ thống miễn dịch của bạn tạo ra kháng thể), vắc xin mRNA cung cấp cho cơ thể chúng ta mã di truyền cần thiết để cho phép hệ thống miễn dịch của chúng ta tự sản sinh ra kháng nguyên. Công nghệ vắc xin mRNA đã được nghiên cứu trong vài thập kỷ. Chúng không chứa vi rút sống và không can thiệp vào DNA của con người.
Để biết thêm thông tin về cách hoạt động của vắc xin, vui lòng truy cập WHO.
Sử dụng nguyên liệu như thế nào để đảm bảo an toàn, hiệu quả?
- Thu hồi và tái chế nguồn nguyên liệu còn sử dụng được.
- Khai thác nguyên liệu theo công nghệ hiện đại và đảm bảo chất lượng.
theo em, sử dụng internet như thế nào để đạt hiệu quả cao trong học tập
1. Sử dụng thành thạo công cụ tìm kiếm: Tất nhiên rồi, trước tiên cần xác định chủ đề mình cần hỗ trợ. Internet là cả kho tàng kiến thức. Do đó, sử dụng tốt một công cụ tìm kiếm sẽ hỗ trợ đắc lực chúng ta trong quá trình khai thác nguồn tài liệu đó. Đây là kỹ năng cơ bản và quan trọng của một người dùng Internet, mạnh mẽ nhất là công cụ tìm kiếm của Google.
2. Tham gia các diễn đàn mà bạn quan tâm: Có rất nhiều cộng đồng trực tuyến về một chủ đề cụ thể. Trong tất cả các lĩnh vực đều có các diễn đàn nào đó nói về chủ đề mà bạn quan tâm. Trong đó, mọi thắc mắc, hỏi đáp của bạn hầu như được giải đáp, giúp đỡ bởi các “tín đồ” cao thủ và nhiệt tình. Tuy nhiên, khi tham gia bạn phải tuân thủ nguyên tắc lịch sự và chấp hành các nội quy của diễn đàn.
3. Lập các nhóm cùng học tập: Ngày nay, những mạng xã hội phát triển mạnh mẽ đem lại nhiều tiện ích; trong đó đặc biệt nó có thể làm công cụ tốt phục vụ cho việc học tập của bạn. Với việc thành lập các nhóm học tập như thế giúp bạn thuận tiện hơn trao đổi, thảo luận. Chỉ cần mỗi người đóng góp ý kiến thì bạn sẽ học được khá nhiều và khả năng ghi nhớ cũng tăng cao.
4. Tiết kiệm và làm chủ về thời gian: Có rất nhiều trang web lập ra thu phí dịch vụ như download, học và làm bài tập trực tuyến… Là học sinh, sinh viên thì khả năng tài chính có hạn, do đó trước khi tìm kiếm và “mua” một tài liệu, thông tin nào đó bạn nên cân nhắc kỹ hoặc tìm kiếm ở các nguồn khác. Mặt nữa, cần phải chủ động về thời gian khi làm việc với Internet. Có quá nhiều sự hấp dẫn và cám dỗ nếu bạn không chủ động và quản lí tốt thời gian thì việc khai thác và học tập trên Internet của bạn sẽ không hiệu quả và phản tác dụng.
5. Tự giác: Dù bạn có tham gia nhiều các diễn đàn, học nhiều trên các trang web mà không có tính tự giác thì không có tác dụng gì. Khi học trên Internet, học qua gia sư cũng như trong học tập thì tính tự giác vẫn là đặt lên hàng đầu; đó là một yếu tố cơ bản và quan trọng nhất để bạn thành công. Việc học trực tuyến chỉ thực sự có hiệu quả với học sinh có tính tự giác cao trong học tập. Sự tự giác này thể hiện thông qua việc chủ động hoàn thành các bài tập được giao, tự mình tìm hiểu nội dung kiến thức bài học, tránh việc học thụ động. Nếu bạn có ý thức tự giác thì Internet là phương tiện đưa bạn đến với thành công nhanh hơn.
Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?
A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại
B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại
C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại
D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả. Đặc điểm chung của nấm là:
A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào
B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm
C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng
D. : Tất cả các phương án trên
Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B :. Thường sống quanh các gốc cây
C. : Có màu sắc rất sặc sỡ
D. : Có kích thước rất lớn
Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?
A. Nấm đã có mạch dẫn
B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn
D. Nấm đã có rễ, thân, lá
Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:
A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử
B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được
C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá
D. Cơ thể chúng có dạng sợi
Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben
Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.
Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:
A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm
Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức
A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.
Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là
A. 25oC - 30oC
B. 15oC - 20oC
C. 35oC - 40oC
D. 30oC - 35oC
Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von
Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu
B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm
C. Sinh sản bằng bào tử
D. Không chứa diệp lục
Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?
A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim
Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?
A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại
B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại
C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại
D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả.
Đặc điểm chung của nấm là:
A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào
B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm
C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng
D. : Tất cả các phương án trên
Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B :. Thường sống quanh các gốc cây
C. : Có màu sắc rất sặc sỡ
D. : Có kích thước rất lớn
Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?
A. Nấm đã có mạch dẫn
B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn
D. Nấm đã có rễ, thân, lá
Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:
A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử
B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được
C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá
D. Cơ thể chúng có dạng sợi
Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben
Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.
Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:
A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm
Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức
A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.
Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là
A. 25oC - 30oC
B. 15oC - 20oC
C. 35oC - 40oC
D. 30oC - 35oC
Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von
Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu
B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm
C. Sinh sản bằng bào tử
D. Không chứa diệp lục
Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?
A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim
Nêu tính chất ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng, sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả an toàn và đảm bảo sự phát triển bền vững.
VD: Xăng
Ứng dụng: Làm nguyên liệu cho xe máy, ô tô,...
Một số biện pháp sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững:
-Nên khai thác các nguồn nhiên liệu một cách có kế hoạch
-Tăng cường sử dụng các nhiên liệu tái tạo ít ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người, VD: xăng sinh học (E5,E10,...)
(^-^)====b
Theo em nên sử dụng khí gas/xăng trong sinh hoạt gia đình (để đun nấu, nhiên liệu chạy xe máy,ô tô,...) như thế nào để an toàn, tiết kiệm?
Hãy tìm hiểu và cho biết thành phần thuốc bảo vệ thực vật thường dùng ở Việt Nam. Các thuốc này có nguồn gốc hoá học hay sinh học? Lựa chọn và sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật như thế nào để bảo đảm an toàn, hiệu quả?
Tham khảo:
- Nhóm thuốc thảo mộc: có độ độc cấp tính cao nhưng mau phân hủy trong môi trường.
- Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666,.. nhóm này có độ độc cấp tính tương đối thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể người, động vật và môi trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hoặc hạn chế sử dụng
. - Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58,..độ độc cấp tính của các loại thuốc thuộc nhóm này tương đối cao nhưng mau phân hủy trong cơ thể người và môi trường hơn so với nhóm clo hữu cơ.
- Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin,…đây là thuốc được dùng rộng rãi bởi vì thuốc tương đối rẻ tiền, hiệu lực cao, độ độc cấp tính tương đối cao, khả năng phân hủy tương tư nhóm lân hữu cơ.
- Nhóm Pyrethoide (Cúc tổng hợp): Decis, Sherpa, Sumicidine, nhóm này dễ bay hơi và tương đối mau phân hủy trong môi trường và cơ thể người.
- Các hợp chất pheromone: Là những hóa chất đặc biệt do sinh vật tiết ra để kích thích hành vi của những sinh vật khác cùng loài. Các chất điều hòa sinh trưởng côn trùng (Nomolt, Applaud,…): là những chất được dùng để biến đổi sự phát triển của côn trùng. Chúng ngăn cản côn trùng biến thái từ tuổi nhỏ sang tuổi lới hoặc ép buộc chúng phải trưởng thành từ rất sớm: Rất ít độc với người và môi trường.
- Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV,....): Rất ít độc với người và các sinh vật không phải là dịch hại.
- Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sản phẩm từ dầu mỏ được dùng làm thuốc trừ sâu.
Lựa chọn và sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật để bảo đảm an toàn, hiệu quả bằng cách thay thế thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, không sử dụng các phân bón hóa học và thuốc trừ sâu hóa học.
a) Quan sát vòng đời của sâu bướm ở hình trên em hãy cho biết: giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng?
b) Theo em nên dần sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học. Cho ví dụ.
a) Giai đoạn ảnh hưởng đến năng suất của cây trông : sâu non
b) Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại hoặc sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng sâu hại bằng tay, bẫy bằng đèn)
Tham khảo
a) Giai đoạn: kí sinh đẻ trứng. nở thành sâu, kén nhộng.
b) Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại hoặc sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng tay, bẫy bằng đèn, bằng phễu,..)
Bởi vì các biện pháp này không sử dụng các thuốc hóa học ít gây độc đối với sinh vật và môi trường.
Quan sát vòng đời phát triển của loài sâu bướm, em hãy thực hiện các lệnh sau:
a) Giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng?
b) Theo em, nên sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học. Cho ví dụ
a) Giai đoạn làm giảm năng suất cây trồng là giai đoạn sâu: Thức ăn chủ yếu của sâu là lá cây và sâu cũng là giai đoạn con vật ăn rất nhiều để tích lũy vật chất cho sự biến thái thành bướm sau này nên sức phá hoại mùa màng rất lớn. Còn khi sâu đã phát triển thành bướm thì thức ăn của bướm chủ yếu là phấn và mật hoa nên hầu nhưng không gây hại cho mùa màng, thậm chí còn nâng cao năng suất cây trồng vì hoạt động hút mật hoa của bướm giúp cây thụ phấn.
b) Các biện pháp phòng trừ sâu hại an toàn:
- Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại.
- Sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng tay, bẫy bằng đèn, bằng phễu,…).
- Trồng xen canh các loại thảo dược có mùi mạnh như: bạc hà, oải hương, ngải cứu,…
- Trồng luân canh, không nên trồng cùng một loại cây ở cùng một nơi sau 5 năm. Luân canh cây trồng để côn trùng có hại khó quay lại chu kì phát triển.