Đâu không phải là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
Câu 39. Đâu không phải là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
A. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
B. Các mùa trong năm.
C. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Câu 39. Đâu không phải là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
A. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
B. Các mùa trong năm.
C. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
D. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Câu 12: Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển hoạt động nào sau đây?
A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của trái đất đất
B. Sự chuyển động tinh tiến của trái đất
C. Chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất
D. Trẻ động tự quay quanh trục của trái đất đất
Giúp em nha (◍•ᴗ•◍)
Lập sơ đồ các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
tham khảo
Sơ đồ các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
“Mặt Trời và Trái Đất”
Một bạn đóng vai Mặt Trời. Một bạn cầm quả địa cầu vừa di chuyển xung quanh “Mặt Trời”, vừa xoay quả địa cầu để thể hiện chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và chuyển động của Trái Đất quanh mình nó.
Học sinh tham gia trò chơi.
“Mặt Trời và Trái Đất”
Một bạn đóng vai Mặt Trời. Một bạn cầm quả địa cầu vừa di chuyển xung quanh “Mặt Trời”, vừa xoay quả địa cầu để thể hiện chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và chuyển động của Trái Đất quanh mình nó.
Học sinh tìm bạn ghép và tham gia trò chơi.
Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất gây ra hệ quả nào sau đây?
A. Ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất.
B. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
C. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
D. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.
B
Khi chuyển động, do trục Trái đất nghiêng, nên tuy vị trí của Trái đất trên quy đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
- Theo mùa:
+ Ở Bắc bán cầu:
+ Từ 21/3 đến 23/9 ngày dài hơn đêm.
+ Ngày 21/3 mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ
+ Ngày 22/6 thời gian ngày dài nhất.
+Mùa thu và mùa đông:
+ Từ 23/9 đến 21/3 năm sau ngày ngắn hơn đêm.
+ Ngày 23/9mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ
+ Ngày 22/12 thời gian ngày dài nhất. Ở Nam bán cầu thì ngược lại
- Theo vĩ độ:
+ Ở xích đạo quang năm ngày bằng đêm.
+ Càng xa xích đạo thời gian ngày và đêm bằng 24 giờ
+ Ở cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
=> Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
Hãy trình bày hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất và giải thích
Trái Đất quay quanh Mặt trời trên quỹ đạo hình e-líp có những hệ quả sau:
* Chuyển động biếu kiến hằng năm của Mặt Trời:
- Mặt Trời quay quanh Trái Đất từ Đông sang Tây mà chúng ta thấy hằng ngày là không có thật.
- Thực tế là Trái Đất quay quanh Mặt Trời từ Tây sang Đông.
- Mặt trời quay quanh Trái Đất là “ảo giác” không có thật gọi là “chuyển động biểu kiến”.
* Các mùa trong năm:
- Mùa là một phần thời gian trong năm. Có đặc điểm, thời tiết khí hậu riêng. Tính chất mùa khác nhau ở các địa điểm.
- Mùa là do Trái Đất quay quanh Mặt Trời, trục nghiêng và hướng không đổi. Nên thời gian nửa các bán cầu ngả về phía Mặt Trời khác nhau.
* Ngày, đêm dài, ngắn theo mùa và theo vĩ độ:
- Trái Đất quay quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng, không đổi hướng.
- Tùy theo vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm, dài, ngắn khác theo mùa, theo vĩ độ
Câu 1: Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Hình dạng của Trái Đất
Câu 2: Trình bày chuyển động của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trờì
Câu 3: Trình bày chuyển động của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời và các hệ quả
Câu 4: Câu tục ngữ sau đề cập đến hiện tượng nào:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”
Câu 1: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.
Hình dạng Trái Đất: Hình cầu.
Câu 2: Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình . Quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời gọi là đường hoàng đạo. Trên đường hoàng đạo có các điểm đặc biệt là: điểm cận nhật, điểm viễn nhật, điểm xuân phân, điểm hạ chí, điểm thu phân, điểm đông chí.
Câu 3:Hệ quả là:
* Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
*Các mùa trong năm.
*Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ.
Câu 4:
Câu tục ngữ liên quan đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. - Tháng 5 là thời kì mùa hè ở Việt Nam ( bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, Mặt Trời di chuyển từ chí tuyến Bắc xuống Xích đạo nên ngày dài hơn đêm. - Tháng 10 là thời kì mùa đông ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, Mặt Trời di chuyển từ chí tuyến Nam xuống Xích đạo nên có ngày ngắn hơn đêm.