Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 15:29

cái này áp dụng hệ thức lượng thôi bạn

AH=căn 6^2-4,8^2=3,6cm

=>AC=6^2/3,6=10cm

Nguyệt Lê Thị
Xem chi tiết

a.

Ta có \(BD||AC\) (cùng vuông góc AB)

Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACE: \(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{DE}{DC}\)

b.

Ta có \(IK||BD||AC\) \(\Rightarrow EI||AC\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{DC}{ED}=\dfrac{DA}{ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{DC+ED}=\dfrac{DA}{DA+ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{CE}=\dfrac{DA}{AI}\) (1)

Do \(BD||EK\), áp dụng Talet trong tam giác CEK: \(\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{CD}{CE}\) (2)

Do \(BD||EI\), áp dụng Talet trong tam giác AEI: \(\dfrac{BD}{EI}=\dfrac{AD}{AI}\) (3)

Từ(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{BD}{EI}\Rightarrow EK=EI\)

loading...

Phạm Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 21:39

a) Xét ΔMNI vuông tại M và ΔHPI vuông tại P có

\(\widehat{MIN}=\widehat{HIP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMNI\(\sim\)ΔHPI(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 21:43

b) Ta có: ΔMNI\(\sim\)ΔHPI(cmt)

nên \(\widehat{MNI}=\widehat{HPI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MNI}=\widehat{MPK}\)

Xét ΔMNI vuông tại M và ΔMPK vuông tại M có

\(\widehat{MNI}=\widehat{MPK}\)(cmt)

Do đó: ΔMNI\(\sim\)ΔMPK(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{MI}{MK}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{MN}{MI}=\dfrac{MP}{MK}\)

Xét ΔMNP vuông tại M và ΔMIK vuông tại M có

\(\dfrac{MN}{MI}=\dfrac{MP}{MK}\)(cmt)

Do đó: ΔMNP\(\sim\)ΔMIK(c-g-c)

Đỗ Thị Trà My
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 8 2021 lúc 14:19

8) \(\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{x+5}{4}=\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{x+5}{4}-\dfrac{x+3}{5}-\dfrac{x+1}{6}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+7}{3}+2+\dfrac{x+5}{4}+2-\dfrac{x+3}{5}-2-\dfrac{x+1}{6}-2=0+2+2-2-2\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+7}{3}+2\right)+\left(\dfrac{x+5}{4}+2\right)-\left(\dfrac{x+3}{5}+2\right)-\left(\dfrac{x+1}{6}+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{6}{3}\right)+\left(\dfrac{x+5}{4}+\dfrac{8}{4}\right)-\left(\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{10}{5}\right)-\left(\dfrac{x+1}{6}+\dfrac{12}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+13\right)\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+13=0\\\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=0\end{matrix}\right.\)

\(x+13=0\)

\(\Rightarrow x=-13\)

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=0\)

\(\dfrac{13}{60}=0\) (vô lí)

Vậy \(x=-13\)

9) Bạn chuyển vế rồi cộng 3 vào từng mỗi số

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 22:43

8) Ta có: \(\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{x+5}{4}=\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+13}{6}+\dfrac{x+13}{4}=\dfrac{x+13}{5}+\dfrac{x+13}{6}\)

Suy ra: x+13=0

hay x=-13

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 22:44

9) Ta có: \(\dfrac{x+19}{3}+\dfrac{x+13}{5}=\dfrac{x+7}{7}+\dfrac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+28}{3}+\dfrac{x+28}{5}-\dfrac{x+28}{7}-\dfrac{x+28}{9}=0\)

Suy ra: x+28=0

hay x=-28

Thiên Kiều
Xem chi tiết
Cherry
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
30 tháng 9 2021 lúc 11:47

1. bag

2. bunch

3. slice

4. box

5. piece

6. carton

7. can

8. bowl

9. jar

10. bottle

The Moon
Xem chi tiết
là maey
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 11 2021 lúc 20:42

a)\(R_{23}=R_2+R_3=2+4=6\Omega\)

   \(R_{123}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{2\cdot6}{2+6}=1,5\Omega\)

   \(R_{tđ}=R_4+R_{123}=4,4+1,5=5,9\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{12}{0,1+5,9}=2A\)

   \(U_{AB}=2\cdot5,9=11,8V\)

b)\(I_4=I_{123}=I_m=2A\)

   \(U_1=U_{23}=U_{123}=2\cdot1,5=3V\)

   \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{2}=1,5A\)

   \(I_2=I_3=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

  \(U_{AC}=U_4+U_2=I_4\cdot R_4+I_2\cdot R_2=2\cdot4,4+0,5\cdot2=9,8V\)

thu thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 23:13

A,C đúng