Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2019 lúc 14:11

- Khẩu phần ăn uống của người mới khỏi ốm cần phải bổ sung nhiều chất dinh dưỡng hơn người bình thường vì họ cần phải bổ sung nguồn năng lượng đã mất, và để làm tăng sức đề kháng của cơ thể

- Trong khẩu phần ăn nên tăng cường rau xanh và hoa quả tươi vì chúng giúp ta bổ sung nước, chất xơ và vitamin (những chất rất cần thiết với hoạt động sống của con người).

- Để xây dựng một khẩu phần ăn hợp lý, ta cần dựa trên những căn cứ sau:

   + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng

   + Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin

   + Đảm bảo cung cấp đủ nguồn năng lượng cho cơ thể

Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 7:33

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày.

Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cần dựa trên những nguyên tắc:

- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

- Thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn.

- Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất hữu cơ.

Trần Thiên Kim
27 tháng 11 2016 lúc 19:41

Đây là sinh học àk pn? Mk nhớ k lầm là c nghệ thỳ pải

Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Đặng Minh Anh
27 tháng 11 2016 lúc 20:12

Câu hỏi:

Khẩu phần ăn là gì? Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cần dựa trên những nguyên tắc nào

Trả lời:

- Là xuất ăn của 1 người trong 1 ngày nhằm đáp ứng nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

- Những nguyên tấc lập khẩu phần:

+ Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

+ Đảm bào cân đôi các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn.

+ Đảm bào cung cấp dủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất hữu cơ.
 

Học Giỏi Đẹp Trai
27 tháng 11 2016 lúc 20:15

Khẩu phần ăn là xuất ăn của 1 người trong 1 ngày nhằm đáp ứng nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cần

- Năng lượng

- Chất dinh dưỡng (4 nhóm thực phẩm: P-L-G-Vitamin và muối khoáng).

Protit không được sử dụng có hiệu quả nếu thiếu năng lượng và một số vitamin. Con người nhất là trẻ em muốn tạo máu không cần đạm mà cần sắt, đường, VB12 .

+ Trẻ không hấp thu canxi khi khẩu phần ăn không hợp lý tỉ lệ canxi.

+ VA không phát huy tác dụng nếu thiếu protit.

a/ Cân đối năng lượng: P-L-G-Vitamin và chất khoáng:

Cân đối P: 12-15%

L: 20-25%

G: 60-70%

b/ Cân đối Protit:

Là thành phần quan trọng nhất

Tỉ số Protit nguồn gốc động vật so với tổng số Protit là 1 tiêu chuẩn nói lên chất lượng Protit trong khẩu phần.

Đặc biệt trẻ em 50% ĐV, 50% TV (cho phép 8% ĐV, 6% TV vì thực vật nhiều trẻ ăn không hết).

c/ Cân đối Lipit:

Tổng số lipit thực vật/tổng số lipit: 2 nguồn chất béo ĐV và TV phải có mặt trong khẩu phần ăn.

Lưu ý: một số trường có khuynh hướng thay thế hoàn toàn mỡ động vật bằng dầu thực vật là không hợp lý.

Lĩnh vực khoa học cấu tạo của não cần chất béo mà chất béo thực vật là sản phẩm oxy hoá (các peroxit hoặc axit béo chưa no là những chất có hại đối với cơ thể).

d/ Cân đối Gluxit:

Người lớn cần 60-70%

Trẻ em 61%

Vì vậy lượng đường không quá 10% năng lượng của khẩu phần.

e/ Cân đối Vitamin:

Khoáng chất như photpho, canxi, magie

Đối với trẻ em: tỉ lệ canxi/PP 1 – 1,5

Canxi/mg 1/0,6

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 16:32

- Khẩu phần ăn là lượng chất dinh dưỡng tiếp thụ vào theo sở thích và tình trạng sức khỏe của mỗi con người.

- Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí, chúng ta cần:

+ Xác định món ăn chúng ta thích

+ Dựa vào tình trạng sức khỏe mà chọn thức ăn hợp lí.

+ Dựa vào lao động mà biến đổi khẩu phần

 

nguyễn hồng thiên trọng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
11 tháng 2 2017 lúc 10:42

- Những nguyên tấc lập khẩu phần:

+ Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

+ Đảm bào cân đối các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn.

+ Đảm bào cung cấp đủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất hữu cơ.

Đỗ Gia Ngọc
11 tháng 2 2017 lúc 11:06

Khẩu phần ăn là là xuất ăn của 1 người trong 1 ngày nhằm đáp ứng nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Đỗ Gia Ngọc
11 tháng 2 2017 lúc 11:08

- Những nguyên tắc lập khẩu phần:

+ Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

+ Đảm bào cân đối các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn.

+ Đảm bào cung cấp dủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất hữu cơ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 14:19

Câu 1. 

- Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu dinh dưỡng, độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lí của cơ thể,…

- Ví dụ:

+ Trẻ em cần có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người cao tuổi.

+ Người lao động chân tay có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn nhân viên văn phòng.

+ Người bị bệnh và khi mới khỏi bệnh cần được cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khỏe.

+ Phụ nữ mang thai cần có chế độ dinh dưỡng tăng thêm năng lượng, bổ sung chất đạm và chất béo, bổ sung các khoáng chất.

datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 14:20

Câu 2:

Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.

Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.

- Ví dụ: Gạo tẻ

+ X: Khối lượng cung cấp, X = 400g.

+ Y: Lượng thải bỏ, Y = 400 × 1% = 4g.

+ Z: Lượng thực phẩm ăn được, Z = 400 – 4 = 396g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.

- Ví dụ: Giá trị dinh dưỡng của gạo tẻ

+ Protein = \(\dfrac{7,9.396}{100}\)= 31,29 g.

+ Lipid = \(\dfrac{1,0.396}{100}\)= 3, 96 g.

+ Carbohydrate = \(\dfrac{75,9.396}{100}\)= 300,57 g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Tên thực phẩm

Khối lượng (g)

Thành phần dinh dưỡng (g)

Năng lượng (Kcal)

Chất khoáng (mg)

Vitamin (mg)

X

Y

Z

Protein

Lipid

Carbohydrate

 

Calcium

Sắt

A

B1

B2

PP

C

Gạo tẻ

400

4,0

396

31,29

3,96

300,57

1362

273,6

10,3

-

0,8

0,0

12,7

0,0

Thịt gà ta

200

104

96

22,4

12,6

0,0

191

11,5

1,5

0,12

0,2

0,2

7,8

3,8

Rau dền đỏ

300

114

186

6,1

0,56

11,5

76

536

10

-

1,9

2,2

2,6

166

Xoài chín

200

40,0

160

0,96

0,5

22,6

99

16

0,64

-

0,16

0,16

0,5

48

70

0,0

70

0,35

58,45

0,35

529

8,4

0,07

0,4

0,0

0,0

0,0

0,0

Bước 4: Đánh giá chất lượng khẩu phần ăn:

- Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g)

- Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45 = 76,07 (g)

- Carbohydrate: 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g)

- Năng lượng: 1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal)

- Chất khoáng: Calcium = 845,5 (mg), sắt = 22,51 (mg).

- Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg), B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg), C = 217,8 (mg).

So sánh với các số liệu bảng 31.2, ta thấy đây là khẩu phần ăn tương đối hợp lí, đủ chất cho lứa tuổi 12 – 14.

Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.

Bảo Trân
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 4 2020 lúc 8:22

- Đủ chất sơ.

- Chất béo tinh bột và hàm lượng prôtein

- Trong thực đơn cần có:

+ 25%tinh bột

+ 25%chất béo .

+ 50% chất xơ.

Cần nạp đủ 0.4 lít nước cho 1 kg cơ thể

giangnally
Xem chi tiết
Miinhhoa
19 tháng 1 2019 lúc 16:31

-Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho một người

- Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cần dựa vào nguyên tắc :

+ Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

+ Đảm bảo cân đối các thành phần và những giá trị dinh dưỡng của thức ăn

+ Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng, vitamin,muối khoáng và cân đối về thành phần chất hữu cơ

Tường Thị Thảo Vân
18 tháng 1 2019 lúc 22:12

Khẩu phần ăn của người và động vật tiêu chuẩn ăn (nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết) trong một ngày đã được cụ thể hoá bằng các các loại thức ăn xác định với khối lượng (hoặc tỷ lệ) nhất định.

nguyen huu xuan ngoc
Xem chi tiết
nguyen ngoc minh thy
16 tháng 4 2016 lúc 10:43

- Có 3 nguyên tắc:

+ Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.

+ Thực đơn có đủ các loại món chính theo cơ cấu của bữa ăn.

+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

- Các bữa ăn trong ngày được phân chia như sau:

+ Khoảng cách giữa các giữa ăn là từ 4 đến 5 giờ.

+ Bữa sáng: ăn vừa phải, ăn đủ năng lượng.

+ Bữa trưa: ăn nhanh, ăn đủ chất.

+ Bữa tối: tăng khối lượng các món ngon lành, bổ sung rau, củ, quả.

- Để bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn cần lưu ý:

+ Cho thức ăn vào luộc hay nấu khi nước sôi.

+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.

+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.

+ Không nên dùng gạo xát quá trắng hoặc vo gạo kĩ khi nấu cơm.

+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất vitamin B1.

Đoàn Đạt
Xem chi tiết
Khánh Vinh
12 tháng 5 2021 lúc 11:39

3 bữa ăn chính

+buổi sáng

+buổi trưa

+buổi tối

những yếu tố cần thiết để tổ chức bữa ăn hợp lí: 

– Khả năng và điều kiện tài chính
– Đầy đủ các chất dinh dưỡng
– Nhu cầu của các thành viên trong gia đình (hoặc người tham gia bữa ăn)
– Có sự thay đổi các món ăn.

 

M r . V ô D a n h
12 tháng 5 2021 lúc 12:00

3 bữa ăn chính

+buổi sáng

+buổi trưa

+buổi tối

những yếu tố cần thiết để tổ chức bữa ăn hợp lí: 

– Khả năng và điều kiện tài chính
– Đầy đủ các chất dinh dưỡng
– Nhu cầu của các thành 

ZURI
12 tháng 5 2021 lúc 14:17

buổi sáng 

buổi trưa 

buổi tối

 

khả năng điều kiện tài chính

đầy đủ các chất dinh dưỡng