Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Devil
27 tháng 3 2016 lúc 19:58

góc C= 90-60= 30 độ

trên BC lấy điểm K sao cho BA=AK

ta có: B=60 độ; BA=KA suy ra tam giác BAK đều suy ra

BAK=60 độ

và 

AB=AK=KB

KAC=90-BAK=90-60=30 độ

ta có: C=KAC=30 độ suy ra tam giác KAC cân tại K suy ra KC=KA

AB=AK=KB=KC

ta có: BK=KC suy ra BK=KC=1/2BC

suy ra AB=1/2 BC

Bình luận (0)
Devil
27 tháng 3 2016 lúc 20:00

ta có:

góc C= 90-60= 30 độ

trên BC lấy điểm K sao cho BA=AK

ta có: B=60 độ; AB=AK suy ra tam giác ABK đều suy ra

KAB=60 độ

và 

AB=AK=KB

KAC=90-KAB=90-60=30 độ

ta có: C=KAC=30 độ suy ra tam giác ACK cân tại K suy ra KC=KA

AB=AK=KB=KC

ta có: BK=KC suy ra BK=KC=1/2BC

suy ra AB=1/2 BC

Bình luận (0)
Devil
27 tháng 3 2016 lúc 20:02


ta có:
góc C= 90-60= 30 độ
trên BC lấy điểm K sao cho BA=AK
ta có: B=60 độ; AB=AK suy ra tam giác ABK đều suy ra  KAB=60 độ
                                                                                     và                                              

                                                                                    AB=AK=KB

ta có:

 KAC=90-KAB=90-60=30 độ
ta có: C=KAC=30 độ suy ra tam giác ACK cân tại K suy ra CK=AK
AB=AK=BK=CK
ta có: BK=KC suy ra BK=CK=1/2BC
suy ra AB=1/2 BC

Bình luận (0)
Huong Nguyen
Xem chi tiết
pansak9
Xem chi tiết
minh
Xem chi tiết
Lê Thanh Hà
Xem chi tiết
Lê Thanh Hà
7 tháng 4 2023 lúc 16:29

Thank youuuu những bạn giải quyết giúp mình bài tập :33

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 0:20

2:

a: Xét ΔABC có BM,CN là trung tuyến và G là giao của BM,CN

nên G là trọng tâm

=>BG=2GM và CG=2GN

=>BG=GE và CG=GF

=>G là trung điểm chung của BE và CF

=>BCEF là hình bình hành

=>BC=EF

b: Xét ΔFAE và ΔBGC có

FA=BG

AE=GC

FE=BC

=>ΔFAE=ΔBGC

Bình luận (0)
Xu Gucci
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 21:48

Bài 3: 

a) Xét ΔAMC và ΔDMB có 

MA=MD(gt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(gt)

Do đó: ΔAMC=ΔDMB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\)(hai góc tương ứng)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//DB(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

mà AC\(\perp\)AB(gt)

nên DB\(\perp\)AB

hay \(\widehat{ABD}=90^0\)

b) Xét ΔABD vuông tại B và ΔBAC vuông tại A có 

BA chung

BD=AC(ΔDMB=ΔAMC)

Do đó: ΔABD=ΔBAC(hai cạnh góc vuông)

c) Ta có: ΔABD=ΔBAC(cmt)

nên AD=BC(hai cạnh tương ứng)

mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)(gt)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)

Bình luận (0)
nguyễn tiến anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2022 lúc 23:10

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AB chung

AD=AC

Do đó: ΔABD=ΔABC

b: Ta có: ΔABD=ΔABC

nên BD=BC

hay ΔBDC cân tại B

Bình luận (0)
PhuongNghi NguyenTran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:53

a: Xét ΔABC và ΔABD có

AB chung

BC=BD

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔABD

b: Xét ΔACD và ΔBCD có

CD chung

AC=BC

AD=BD

Do đó:ΔACD=ΔBCD

Bình luận (0)
Nguyễn Y Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 23:54

a: Xét ΔIBA vuông tại I và ΔABD vuông tại A có

góc IBA chung

=>ΔIBA đồng dạng với ΔABD

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

góc ABD=góc HBE

=>ΔBAD đồng dạng với ΔBHE

=>BA/BH=BD/BE

=>BA*BE=BH*BD

d: góc BIA=góc BHA=90 độ

=>BHIA nội tiếp

góc IAH=góc IBH

góc IHA=góc ABI

mà góc IBH=góc ABI

nên góc IAH=góc IHA

=>IA=IH

Bình luận (0)