Dy1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 10:54

Chọn D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 1 2019 lúc 2:24

Trong và sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước đế quốc tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập đã thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở khu vực Đông Nam Á phát triển. Đây chính là cơ sở để dẫn tới sự phân hóa giai cấp và sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Đáp án cần chọn là: B

Minh Lệ
Xem chi tiết
Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 21:26

Tham khảo

 

- Những sự kiện tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:

+ Tháng 10/1873, Nhân dân A-chê anh dũng chiến đấu chống 3.000 quân Hà Lan đổ bộ lên vùng này.

+ 1873 - 1909, Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xu-ma-tơ-ra.

+ 1878 - 1907, Khởi nghĩa nổ ra ở Ba Tắc.

+ 1884 - 1886, Khởi nghĩa nổ ra ở Ca-li-man-tan.

+ Năm 1890, nổ ra cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo.

+ Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của công nhân phát triển với sự ra đời của Hiệp hội công nhân  đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908), Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a (1920)

Người Già
15 tháng 8 2023 lúc 21:26

Tham khảo

- Những sự kiện tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:

+ Tháng 10/1873, Nhân dân A-chê anh dũng chiến đấu chống 3.000 quân Hà Lan đổ bộ lên vùng này.

+ 1873 - 1909, Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xu-ma-tơ-ra.

+ 1878 - 1907, Khởi nghĩa nổ ra ở Ba Tắc.

+ 1884 - 1886, Khởi nghĩa nổ ra ở Ca-li-man-tan.

+ Năm 1890, nổ ra cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo.

+ Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của công nhân phát triển với sự ra đời của Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908), Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a (1920)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 6 2017 lúc 3:41

Đáp án là D

Rin Diễm
Xem chi tiết
Chuu
26 tháng 4 2022 lúc 12:02

THAM KHẢO

1) Phong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất; chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng đủ mạnh để chống Pháp.

2) Khởi nghĩa Hương Khê 

3) Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

4) tháng 4 - 1892

5) 5-6-1911

6) Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của những nhà cách mạng đi trước nhưng Nguyễn Ái Quốc nhận thấy con đường cứu nước đó không đúng đắn, người ví con đường đó là Đuổi hổ cửa trước, rước Beo cửa sau

7) Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.

8) 

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

 

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản

Phạm Nguyễn Tâm Đan
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
22 tháng 9 2021 lúc 8:03

A

Cao ngocduy Cao
22 tháng 9 2021 lúc 8:04

a

IamnotThanhTrung
22 tháng 9 2021 lúc 8:05

A

Mina Anh
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
1 tháng 11 2021 lúc 9:54

c

Sunn
1 tháng 11 2021 lúc 9:54

A và D

creeper
1 tháng 11 2021 lúc 9:54

C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 6 2018 lúc 12:38

Lời giải:

Sau một thời gian tiến đánh và mở rộng phạm vi chiếm đóng ở khu vực phía Nam, tháng 9-1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc nhằm giành thắng lợi quyết định, kết thúc cuộc chiến tranh. Sự kiện này đã đánh dấu khởi nghĩa Lam Sơn từ một cuộc khởi nghĩa địa phương đã phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc

Đáp án cần chọn là: C

nguyencuong
Xem chi tiết
Thư Phan
13 tháng 2 2022 lúc 18:09

Câu 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?  

A. Bắc Phi

B. Trung Phi

C. Nam Phi

D. Đông Phi

 Câu 2 Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?

A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập

B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi

C. Cuộc đấu tranh của Angiêri

D. “Năm châu Phi”

 Câu 3 Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?  

A. J.Nêru

B. M.Gandi

C. Phiđen cátxtơrô

D. Nenxơn Manđêla

 Câu 4 Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?  

A. Tây Ban Nha

B. Bồ Đào Nha

C. Anh

D. Hà Lan

 Câu 5 Đầu thế kỉ XIX, Nam Phi chịu sự thống trị của nước thực dân nào?  

A. Anh

B. Hà Lan

C. Pháp

D. Đức

 Câu 6 Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc?  

A. Đại hội dân tộc Phi

B. Tổ chức thống nhất châu Phi

C. Liên minh châu Phi

D. Đại hội thống nhất châu Phi

 Câu 7 Chiến lược nào được chính phủ Nam Phi đề ra nhằm xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế?  

A. Phân phối lại hàng hóa và thị trường.

B. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại

C.Bình đẳng trong kinh tế

D. Tăng trưởng bền vững

 Câu 8 Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào?

A. Cu-Ba

B. Ăng-gô-la

C. Nam Phi

D. Tây Nam Phi

 Câu 9 Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực? 

A. Liên minh châu Phi

B. Cộng đồng kinh tế châu Phi

C. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi

D. Hiệp hội các nước châu Phi

 Câu 10 Đâu không phải là điều kiện khách quan tác động đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít

B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp

C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc

D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi

Minh Hồng
13 tháng 2 2022 lúc 18:14

Câu 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?  

A. Bắc Phi

B. Trung Phi

C. Nam Phi

D. Đông Phi

 Câu 2 Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?

A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập

B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi

C. Cuộc đấu tranh của Angiêri

D. “Năm châu Phi”

 Câu 3 Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?  

A. J.Nêru

B. M.Gandi

C. Phiđen cátxtơrô

D. Nenxơn Manđêla

 Câu 4 Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?  

A. Tây Ban Nha

B. Bồ Đào Nha

C. Anh

D. Hà Lan

 Câu 5 Đầu thế kỉ XIX, Nam Phi chịu sự thống trị của nước thực dân nào?  

A. Anh

B. Hà Lan

C. Pháp

D. Đức

 Câu 6 Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc?  

A. Đại hội dân tộc Phi

B. Tổ chức thống nhất châu Phi

C. Liên minh châu Phi

D. Đại hội thống nhất châu Phi

 Câu 7 Chiến lược nào được chính phủ Nam Phi đề ra nhằm xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế?  

A. Phân phối lại hàng hóa và thị trường.

B. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại

C.Bình đẳng trong kinh tế

D. Tăng trưởng bền vững

 Câu 8 Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào?

A. Cu-Ba

B. Ăng-gô-la

C. Nam Phi

D. Tây Nam Phi

 Câu 9 Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực? 

A. Liên minh châu Phi

B. Cộng đồng kinh tế châu Phi

C. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi

D. Hiệp hội các nước châu Phi

 Câu 10 Đâu không phải là điều kiện khách quan tác động đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít

B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp

C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc

D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 2 2017 lúc 4:35

Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi đã có tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng trên thế giới. Chủ nghĩa Mác- Lê-nin từ lý luận trở thành hiện thực. Một con đường mới đã mở ra cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới - con đường cách mạng vô sản. Đây chính là một trong những nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển của phong trào độc lập dân tộc theo khuynh hướng vô sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Đáp án cần chọn là: A