Những câu hỏi liên quan
quỳnh trang
Xem chi tiết
Bùi Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Trần Lê Phương Linh
20 tháng 4 2016 lúc 16:52

bạn có biết giải bài này ko ạ???

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
17 tháng 5 2016 lúc 19:44

Bạn có lời giải chưa v ? Tớ đang cần câu này phần 4 ạ 

Bình luận (0)
Hiển My Lê
5 tháng 6 2016 lúc 21:01

giống bài của tôi nhưng hiện tại tôi không biết giải

Bình luận (0)
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Thùy Dung
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 4 2020 lúc 8:07

*Không vẽ được hình, bạn thông cảm*

Gọi O' là điểm trên IO sao cho \(IO'=\frac{1}{3}IO\)

Xét \(\Delta\)IAO có: \(\frac{IA'}{IA}=\frac{IO'}{IO}\left(=\frac{1}{3}\right)\Rightarrow O'A'//OA\) (định lý Talet đảo)

Do đó: \(\frac{O'A'}{OA}=\frac{IA'}{IA}=\frac{1}{3}\Rightarrow O'A'=\frac{1}{3}R\)

Cmtt ta được: \(O'B'=\frac{1}{3}R;O'C'=\frac{1}{3}R;O'D'=\frac{1}{3}R\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 19:43

Kẻ đường kính BE \(\Rightarrow\widehat{BAE}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow AE||CD\) (cùng vuông góc AB)

\(\Rightarrow AD=CE\) (hai cung chắn bởi 2 đường thẳng song song)

Do đó:

\(IA^2+ID^2+IB^2+IC^2=AD^2+BC^2\) (Pitago 2 tam giác vuông)

\(=CE^2+BC^2=BE^2\) (tam giác BCE vuông tại E)

\(=4R^2\) (đpcm)

undefined

Bình luận (0)
Diep Bui Thi
Xem chi tiết

a/ Ta có 

IH vuông góc AB => ^AHI = 90

IK vuông góc AD => ^AKI = 90

=> H và K cùng nhìn AI dưới hai góc bằng nhau => AHIK là tứ giác nội tiếp

b/ Xét tam giác ADI và tam giác BCI có

^AID=^BIC (góc đối đỉnh)

sđ ^DAC = sđ ^DBC = 1/2 sđ cung CD (góc nội tiếp) => ^DAC=^DBC

=> tg ADI đồng dạng tg BCI

=>\(\frac{IA}{IB}=\frac{ID}{IC}\)⇒IA.IC=IB.ID

c/ 

Xét  tứ giác nội tiếp AHIK có

^HIK = 180 - ^DAB (hai góc đối của tứ giác nội tiếp bù nhau) (1)

^DAC = ^KHI (2 góc nội tiếp chắn cùng 1 cung) (2)

Xét tứ giác nội tiếp ABCD có

^BCD = 180 - ^DAB (hai góc đối của tứ giác nội tiếp bù nhau) (3)

^DAC = ^DBC (hai góc nội tiếp chắn cùng 1 cung) (4)

Xét hai tam giác HIK và tam giác BCD

Từ (1) và (3) => ^HIK = ^BCD

Từ (2) và (4) => ^KHI = ^DBC

=> tam giác HIK đồng dạng với tam giác BCD

Bình luận (0)
toán khó mới hay
Xem chi tiết
Minh Phong Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2023 lúc 13:06

loading...

Bình luận (0)