Để trung hòa 50 ml dung dịch axitsunfuric 0,5M . Người ta dùng hết Vlit dung dịch kalihiđroxit 2M . Giá trị của V là ?
Để trung hòa 50 ml dung dịch axitsunfuric 0,5M . Người ta dùng hết Vml dung dịch kalihiđroxit 2M . Giá trị của V là :
A 0,25 B . 0,025 C/ . 25 D. 2,5
\(n_{H_2SO_4}=0,5.0,05=0,025\left(mol\right)\)
PTHH: 2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + 2H2O
_____0,05<---0,025
=> \(V_{ddKOH}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(l\right)=25\left(ml\right)\)
=> C
Trung hòa 50 gam dung dịch NaOH 8% người ta hết V lit dung dịch axit H 2 SO 4 2M . Giá trị của V là ?( Na=23 , O=16 , H=1 )
\(m_{NaOH}=\dfrac{50.8}{100}=4\left(g\right)=>n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + H2O
________0,1----->0,05
=> \(V=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(l\right)\)
Cho 200 ml dung dịch gồm KOH 2M và Ca(OH)2 1M trung hòa V ml dung dịch H2SO4 0,5M . Giá trị V = ?
Để trung hòa hết 50 ml dung dịch NaOH 1M cần dùng vừa đủ x gam dung dịch H2SO4 19,6% giá trị của x là bao nhiêu
\(n_{NaOH}=0.05\cdot1=0.05\left(mol\right)\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(0.05...........0.025\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.025\cdot98}{19.6\%}=12.5\left(g\right)\)
Câu 5
A là dung dịch HCl. B là dung dịch Ba(OH)2.
Trộn 50 ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B thu được dung dịch D có dư A. Để trung hòa hết lượng dư A trong D người ta phải dùng hết 50 ml dung dịch KOH 0,1M.
Trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thì thu được dung dịch E có dư B. Trung hòa hết lượng B dư trong E người ta phải dùng hết 350 ml dung dịch HNO3 0,1M. Tính nồng độ mol/lit của các dung dịch A, dung dịch B.
HELP ME!
Đặt nồng độ HCl trong dung dịch A là x
Đặt nồng độ Ba(OH)2 trong dung dịch B là y
- Khi trộn 50ml dung dịch A với 50ml dung dịch B thì HCl dư, ta có:
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (1)
0,1y← 0,05y mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
0,005←0,005 mol
Ta có: 2. + nNaOH = nHCl
0,1y + 0,005 = 0,05x
x– 2y = 0,1 (*)
- Khi trộn 50 ml dung dịch A với 150ml thì Ba(OH)2 dư, ta có:
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (3)
0,05x→0,025x mol
2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + H2O (4)
0,035→ 0,0175 mol
Ta có: 2. = (nHCl + )
0,15y = 0,025x + 0,0175
x– 6y = - 0,7 (**)
Giải hệ pt:
x– 6y = -0,7
x– 2y = 0,1
=>x = 0,5; y= 0,2
=>CM của HCl = 0,5M
CM của Ba(OH)2 = 0,2M
Để trung hòa 25ml dung dịch HCl 0,2M cần dùng V mL dd NaOH 0,5M. Tính giá trị V
\(n_{HCl}=0,025.0,2=0,005\left(mol\right)\)
PT: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(n_{NaOH}=n_{HCl}=0,005\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,005}{0,5}=0,01\left(l\right)=10\left(ml\right)\)
Để trung hòa 200ml dung dịch HCl 1M cần V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là
\(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O
Mol: 0,2 0,2
\(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
Trung Hòa 50 gam dung dịch axit axetic 6% cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M giá trị v là
CH3COOH + NaOH $\to$ CH3COONa + H2O
n NaOH = n CH3COOH = 50.6%/60 = 0,05(mol)
=> V dd NaOH = 0,05/2 = 0,025(lít) = 25(ml)
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{50\cdot6}{100\cdot60}=0.05\left(mol\right)\)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(0.05.................0.05\)
\(V_{NaOH}=\dfrac{0.05}{2}=0.025\left(l\right)\)
Cho hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X. Sục khí CO2 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Để trung hòa dung dịch X, cần dùng V ml dung dịch chứa H2SO4 0,5M và HCl 0,5M. Giá trị của V là
A. 140 ml
B. 210 ml
C. 160 ml
D. 280 ml
Chọn D
Dung dịch chứa NaOH và Ba(OH)2.
Đồ thị trải qua các giai đoạn:
+CO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaCO3.
+CO2 tác dụng với NaOH tạo Na2CO3 sau đó CO2 tác dụng với Na2CO3 tạo NaHCO3.
+CO2 hòa tan kết tủa CaCO3.
Nhận lấy lúc 0,34 mol CO2 phản ứng thì kết tủa bị hòa tan còn 0,08 mol.
Vậy số mol HCO3- trong X là 0,26 mol (bảo toàn C)