Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trang
Xem chi tiết
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 22:07

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của BC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay \(MN=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ACNM có NM//AC(cmt)

nên ACNM là hình thang có hai đáy là NM và AC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang ACNM có \(\widehat{CAM}=90^0\)(gt)

nên ACNM là hình thang vuông(Định nghĩa hình thang vuông)

b) Xét tứ giác ABDC có 

N là trung điểm của đường chéo BC(gt)

N là trung điểm của đường chéo AD(gt)

Do đó: ABDC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)(gt)

nên ABDC là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Lê Thị Hồng Loan
Xem chi tiết
Dương Thị Xuân
9 tháng 3 2016 lúc 15:56

1:225

2:-2

Nga Trần
10 tháng 3 2016 lúc 14:13

Đáp án câu 1: https://www.facebook.com/1676765885944421/posts/1678149982472678?page_upsell_promote=1

Nga Trần
10 tháng 3 2016 lúc 14:26

Bài 1: kẻ MN //BD (N thuộc AC). 

Xét tam giác AMN có OD là đường trung bình nên AD=DN (1)

Xét tam giác BCD có MN là đường trung bình nên DN=NC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AD=1/3 AC

Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AED theo tỉ số đồng  dạng 1/3

nên Diện tích ABC=9 . diện tích AED= 9.5=45 cm^2

Võ Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bích
12 tháng 8 2023 lúc 7:13

Đề bài còn thiếu, chưa nói rõ điểm N (...là N nằm trên BC)

Phạm Ánh Nguyệt
12 tháng 8 2023 lúc 7:50

lồn chọc cu

 

Sam Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 21:25

1: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay AC=16(cm)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)

2: Xét tứ giác AMNC có MN//AC

nên AMNC là hình thang

mà \(\widehat{A}=90^0\)

nên AMNC là hình thang vuông

nguyễn như bảo hân
Xem chi tiết
Jan Han
Xem chi tiết
Tô Mì
23 tháng 8 2021 lúc 16:11

a/ Ta có: M là trung điểm của AB, N là trung điểm của BC

⇒ MN là đường trung bình của △ABC ⇒ MN // AC (1)

- AB hay AM ⊥ AC (2)

Từ (1) và (2) 

Vậy: Tứ giác AMNC là hình thang vuông (đpcm)

===========

b/ Áp dụng định lí Pytago vào △ABC được: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)

Do MN là đường trung bình của △ABC \(\Rightarrow MN=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

- E là trung điểm AM, F là trung điểm CN ⇒ EF là đường trung bình của hình thang AMNC ⇒ \(EF=\dfrac{MN+AC}{2}=\dfrac{6+12}{2}=9\left(cm\right)\)

Vậy: EF = 9 cm

nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Yen Nhi
1 tháng 1 2021 lúc 16:39
Bạn tham khảo!

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa