Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 7:57

a: f(x)=0

=>x(2x-1)=0

=>x=0 hoặc x=1/2

b: g(x)=0

=>x^2-1=0

=>x^2=1

=>x=1 hoặc x=-1

c: h(x)=0

=>x^2-3=0

=>x^2=3

=>x=căn 3 hoặc x=-căn 3

THANH HUYỀN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 0:28

a: f(x)=x^3-2x^2+2x-5

g(x)=-x^3+3x^2-2x+4

b: Sửa đề: h(x)=f(x)+g(x)

h(x)=x^3-2x^2+2x-5-x^3+3x^2-2x+4=x^2-1

c: h(x)=0

=>x^2-1=0

=>x=1 hoặc x=-1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 9 2019 lúc 6:51

c. Ta có f(x) + g(x)

=(x3 - 2x2 + 2x - 5) + (-x3 + 3x2 - 2x + 4) = x2 - 1

Ta có x2 - 1 = 0 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = 1,x = -1

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = ±1 (1 điểm)

Nguyễn Như Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 15:31

a: x^3-2x-4=0

=>x^3-2x^2+2x^2-4x+2x-4=0

=>(x-2)(x^2+2x+2)=0

=>x-2=0

=>x=2

b: 2x^3-12x^2+17x-2=0

=>2x^3-4x^2-8x^2+16x+x-2=0

=>(x-2)(2x^2-4x+1)=0

=>x=2; \(x=\dfrac{4\pm\sqrt{14}}{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2017 lúc 2:17

Ta có f(x) + g(x) = 4x - 1. Khi đó nghiệm của đa thức tổng là x = 1/4. Chọn C

Do Bao Nam
15 tháng 4 lúc 20:09

x=1/4 chon C

 

Hoàng Lê Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:32

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:34

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:37

Bài 3:

$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$

$f(1)=a+b+c+d=4$

$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$

$8a+4b+2c=31-d=26$

$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$

Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$

Vậy.......

Vương Thiên Dii
Xem chi tiết
Xuân Hoà Đào Lê
5 tháng 5 2018 lúc 19:49

Bài 7:

Cho x+5=0

 => x=-5

Cho x2-2x=0

=> x2-2x+1-1=0

=>(x-1)2-1=0

=>(x-1)2=1

=>x-1=1  thì x=2

Nếu x-1=-1 thì x=1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

Vương Thiên Dii
5 tháng 5 2018 lúc 19:53

Thanks bn nhìu ạ ^^

Nguyễn Thanh Hiền
5 tháng 5 2018 lúc 20:02

Bài 1 : 

\(A\left(x\right)=5x^{n+1}-2x^n-3x^{n+1}+4x^n-x^{n+1}\)

\(A\left(x\right)=\left(5x^{n+1}-3x^{n+1}-x^{n+1}\right)+\left(-2x^n+4x^n\right)\)

\(A\left(x\right)=x^{n+1}+2x^n\)

Ta có : \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^{n+1}+2x^n=0\)

                                 \(\Leftrightarrow x^n\left(x+2\right)=0\)

                                 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^n=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = 0; x = -2

Dương Loan 7C Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 14:18

\(f\left(x\right)=x^3-x+7\)

\(g\left(x\right)=-x^3+8x-14\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)+g\left(x\right)=7x-7\)

Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=0\Rightarrow7x-7=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Lysr
20 tháng 5 2022 lúc 21:31

a) Đặt \(x^2-x=0=x\left(x-1\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức trên là 0 hoặc 1

b) Đặt \(x^2-2x=0=>x\left(x-2\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

2611
20 tháng 5 2022 lúc 21:36

`a)` Cho `x^2-x=0`

`=>x(x-1)=0`

`@TH1:x=0`

`@TH2:x-1=0=>x=1`

Vậy nghiệm của đa thức là `x=0` hoặc `x=1`

___________________________________________________

`b)` Cho `x^2-2x=0`

`=>x(x-2)=0`

`@TH1:x=0`

`@TH2:x-2=0=>x=2`

Vậy nghiệm của đa thức là `x=0` hoặc `x=2`