Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Khánh Ngân
Xem chi tiết
Ngô Phương
28 tháng 4 2015 lúc 21:41

\(\frac{4}{x}=\frac{-y}{6}=0,5\)

\(\Rightarrow\frac{4}{x}=\frac{-y}{6}=\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{4}{x}=\frac{1}{2}\)

Ta có  x.1=4.2=8

         => x = 8

=>\(\frac{-y}{6}=\frac{1}{2}\)

Ta lại có -y.2= 6.1=6

              -y = 6 ; 2 = 3

           => y = -3

Vậy x = 8 ; y = -3

Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 4 2015 lúc 21:34

-y*10=6*5=> -y=30/10=-3

4/x=-3/6=-1/2

x*(-1)=4*2

x=8/(-1)=-8

Vi Hoàng Hải Đăng
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 4 2021 lúc 22:25

a)

Ta có : P(y)=0

<=> 3y-6=0

<=> 3y=6

<=> y=2

b>

Ta có:
Nhận xét : Với mọi số thực y ta có : y4= (y2)2;≥ 0 ⇒ y4+ 2 ≥ 2 &gt; 0.
Vậy với mọi số thực y thì Q(y) &gt; 0 nên không có giá trị nào của y để Q(y) = 0 hay đa thức vô nghiệm.

Anh Trương Hải
18 tháng 4 2021 lúc 22:27

a, Để đa thức P(y) co nghiệm => P(y) = 0

=> 3y+6=0  

=> 3y=-6 

=>y= -2

Vậy đa thức P(y) co nghiệm bằng - 2

b, Vì y^4 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 

=> y^4 + 2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0

=> y^4 luôn lớn hơn 2

=> Đa thức Q(x) không có nghiệm

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Trúc Giang
3 tháng 3 2021 lúc 9:37

\(\dfrac{4}{x}=\dfrac{y}{-20}=\dfrac{12}{-15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x}=\dfrac{y}{-20}=-\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4:-\dfrac{4}{5}=-5\\y=-\dfrac{4}{5}.\left(-20\right)=16\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2018 lúc 14:22

Theo đề bài ta có :

Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Do đó ta có Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy x =16 ; y = 24 ; z =30

việt phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 23:43

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{25}{5}=5\)

Do đó: x=40; y=60; z=75

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2019 lúc 12:01

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Đáp án A

NgDQ
Xem chi tiết
Ngọc
31 tháng 3 2023 lúc 20:54

mình chịu

Ngọc
31 tháng 3 2023 lúc 21:19

không biết làm

NgDQ
4 tháng 7 2023 lúc 8:48

vc

ĐỪng hỏi tên
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 5 2018 lúc 21:16

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

Hoàng Phú Huy
28 tháng 3 2018 lúc 6:43

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi:

    3y + 6 = 0

    3y = –6

    y = –2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = –2.

b) Ta có: y4 ≥ 0 với mọi y.

Nên y4 + 2 > 0 với mọi y.

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y.

Vậy Q(y) không có nghiệm. (đpcm)

(Giải thích: y4 có số mũ là số chẵn nên nó luôn có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0. Kể cả khi bạn thay y bằng số âm vào. Ví dụ, thay y = -2 chẳng hạn thì y4 = (-2)4 = 16 là số dương.)

Hoàng Phú Huy 2K5
22 tháng 4 2018 lúc 8:18

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi:

    3y + 6 = 0

=>    3y = –6

   => y = –2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = –2.

b) Ta có: y4 ≥ 0 với mọi y.

=> y k có nghiệm

(Giải thích: y4 có số mũ là số chẵn nên nó luôn có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0. Kể cả khi bạn thay y bằng số âm vào. Ví dụ, thay y = -2 chẳng hạn thì y4 = (-2)4 = 16 là số dương.)

Kamitarana
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
26 tháng 3 2018 lúc 10:53

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi:

    3y + 6 = 0

    3y = –6

    y = –2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = –2.

b) Ta có: y4 ≥ 0 với mọi y.

Nên y4 + 2 > 0 với mọi y.

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y.

Vậy Q(y) không có nghiệm. (đpcm)

(Giải thích: y4 có số mũ là số chẵn nên nó luôn có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0. Kể cả khi bạn thay y bằng số âm vào. Ví dụ, thay y = -2 chẳng hạn thì y4 = (-2)4 = 16 là số dương.)

❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 5 2018 lúc 21:16

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

vkook
5 tháng 5 2019 lúc 8:56

\(3y+6=0\)

\(\Rightarrow\)\(3y=-6\)

\(\Rightarrow\)\(y=-2\)

vậy...