Những câu hỏi liên quan
42 - Trần Nguyễn Tường V...
Xem chi tiết
Bách Bách
Xem chi tiết
Vương Bùi Thanh
8 tháng 1 2021 lúc 22:02

-áp suất khí quyển: là trọng lượng của lớp vỏ không khí bao bọc xung quanh trái đất tác dụng lên vật để đặc trong đó. hay nói cách khác chính là áp suất không khí khi ta đang hít thở hằng ngày còn được gọi là áp lực không khí quyển trái đất.

-áp suất thủy ngân: chưa học hihi

 

Hoàng Tử Hà
8 tháng 1 2021 lúc 21:33

Lên mạng search Wikipedia ý bạn. Không thì lên Youtube vô mấy trang nước ngoài giảng cho chất lượng =))

Hoàng Tử Hà
8 tháng 1 2021 lúc 21:33

Lên mạng search Wikipedia ý bạn. Không thì lên Youtube vô mấy trang nước ngoài giảng cho chất lượng =))

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 9 2018 lúc 14:05

Đáp án: A

Theo định luật Bec-nu-li ta có:  p 1 + 1 2 p v 1 2 = p 2 + 1 2 p v 2 2

Trong đó: p1 = p; p2 = p0 là áp suất khí quyển, coi v1 ≈ 0; v2 = v, ta được:

Gia Khánh Trần
Xem chi tiết
Trần H khánh my
Xem chi tiết
Ƭhiêท ᗪii
24 tháng 1 2019 lúc 19:50

VẬN TỐC

V= S : T

TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG

S= v x t

TÍNH THỜI GIAN

t = s x t

a) tính thời gian đi

TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ ( nếu có)

b ) tính thời gian khởi hành

TG khởi hành = TG đến - TG đi

c tính thời gian khởi hành

TG đến = TGA khởi hành + TG đi

Đinh Nguyên Khanh
Xem chi tiết
Aries
9 tháng 8 2016 lúc 11:09

chắc giống dòng nước thôi

Tien Nguyen
Xem chi tiết
Thuy Bui
17 tháng 12 2021 lúc 7:08

 Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa)

+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)

 

- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.

- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa) 

+ F: áp lực (N)

+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)

NAM NGUYỄN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 20:33

Áp suất là là độ lớn của áp lực bị ép trên một diện tích có phương vuông góc với bề mặt bị ép.

Công thức tính áp suất:

  \(p=\dfrac{F}{S}\), trong đó: \(p\) là áp suất(Pa hoặc N/m2)

                               \(S\) là bề mặt tiếp xúc vật(m2)

                               \(F\) là áp lực tác dụng lên bề mặt diện tích S(N).

 

Trường Nguyễn Công
6 tháng 11 2021 lúc 20:34

 - Áp suất là độ lớn của áp lực mà bị ép trên một diện tích có phương vuông góc với bề mặt bị ép.Áp suất có tên tiếng anh là Pressure, được kí hiệu là P trong vật lí học. Trong hệ SI, đơn vị của áp suất là N/m2 (Newton trên mét vuông), nó được gọi là Pascal (Pa) – đây là tên của một nhà khoa học, người mà phát hiện ra được áp suất.
 - Công thức tính áp suất:
 F = P/S
Trong đó:
 + F là lực lên mặt bị ép
 + P là áp suất
 + S là diện tích mà lực ép lên đó

Mooner
6 tháng 11 2021 lúc 20:36

trong SGK :>

Yêu Suga
Xem chi tiết
Duyên yêu Dũng 5A HX
23 tháng 4 2017 lúc 15:37

V=S:T

​T=S:V

​S=V*T

​tk mình nha

đỗ thị huyền
23 tháng 4 2017 lúc 15:39

v=s:t

s=vxt

t=s:v

ho quang hieu
23 tháng 4 2017 lúc 15:40

s = v * t

v = s : t

t = s : v