Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên vì: + Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng. + Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế,buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam.
Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp:
* Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
- Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
- Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
* Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”:
- Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định.
- Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
- Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
* Thái độ và hành động của triều đình Huế :+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm*Thái độ của nhân dân ta:- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước
Các bạn giúp mình phần câu có in đậm và nghiêng ở dưới nha. Mong nhận được sự giúp đỡ từ các bạn. ☺
-Trình bày nội dung hiệp ước đầu tiên triều đình Huế kí với Pháp ? Qua đó nhận xét gì về thái độ của triều đình Huế, em có nhận xét, so sánh như thế nào về thái độ của nước ta hiện nay về vấn đề Hoàng sa, Trường Sa ?
- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.
+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.
+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.
Em có nhận xét gì về thái độ chống pháp của triều đình nhà nguyễn
- Quân triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm”, không quyết tâm chống giặc và chỉ thủ hiểm ở Chí Hoà.
- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn và Quân triều đình thiếu quyết tâm, không có đường lối phù hợp.
- Nhân nhượng Pháp để giữ lấy quyền lợi g/c và quyền lợi dòng họ.
Trong các hiệp ước của triều đình nguyễn kí với pháp hiệp ước nào được xem là nặng nề nhất? Vì sao?
Theo mình thì... hiệp ước Pa-tơ-nốt(1884) là hiệp ước của triều đình nguyễn kí với Pháp là nặng nề nhất, vì:
-Nó ảnh hưởng đến dư luận, lấy lòng triều đình Huế để dễ dàng tiến hành kế hoạch thống trị nước ta.
-Nó chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn, thay vào đó là chế độ thuộc địa và nửa phong kiến, kéo dài đến cách mạng tháng Tám 1945.
MỌI NGƯỜI ƠI HELP MÌNH ❗❗❗ ĐANG CẦN GẤP CÂU TRẢ LỜI ❗❗❗❗❗❗
Nhận xét về việc triều đình Huế kí hiệp ước Hac-măng, tinh thần chống Pháp của nhân dân ta năm 1858-1874
GIẢI NHANH GIÚP MÌNH NHA .YÊU MN NHIỀU ❤❤❤
Nhận xét: Làm mất đi quyền độc lập của nhân dân ta. Đẩy nhân dân ta vào thời Pháp thuộc, đưa đất nước vào thời kì lệ thuộc và biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
Tinh thần chống Pháp của nhân dân (Tham khảo)
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
So sánh thái độ hành động của triều đình Huế và nhân dân trước sự xâm lược của Pháp
Trả lời:
-Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
-Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( tháng 6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
* Thái độ và hành động của triều đình Huế :
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm
*Thái độ của nhân dân ta:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước
1. kể tên các chất dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể .Chức năng của từng loại
2.Các biện pháp bảo quản các chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn của gia đình em
3.Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa phương pháp trộn dầu giấm và trộn hỗn hợp
4.Thu nhập của gia đình là gì .Có những loại thu nhập nào
5.Biện pháp tăng thu nhập của gia đình em là gì .Em có thể lam gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình
giúp mik với mik cảm ơn các bn nhiều
1.Chất đạm:
1. kể tên các chất dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể .Chức năng của từng loại
Thái độ của triều đình Huế khi nghe tin chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai là
A. vui mừng.
B. quyết tâm cùng nhân dân kháng Pháp.
C. lo sợ, vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.
D. chuẩn bị lực lượng để đối phó với Pháp khi chúng quay lại trả thù.
Phân tích thái độ của các giai cấp mới và cũ trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
Cần gấp !!!!
*Giai cấp cũ:
-Giai cấp địa chủ phong kiến:
+Đã đầu hàng làm tay sai, chỗ dựa cho Pháp.
+Một số bộ phận nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước.
-Giai cấp nông dân:
+Số lượng đông, bị áp bức bóc lột nặng nề, sống cơ cực => Sẵn sàng tham gia cách mạng
*Giai cấp mới:
-Tầng lớp tư sản: Thỏa hiệp với Đế Quốc.Một bộ phận có ý thức dân tộc.
-Tầng lớp tiểu tư sản Thành Thị: Có cuộc sống bấp bênh, có tinh thần yêu nước chống Đế Quốc.
-Giai cấp công nhận: Kiên quyết chống Đế Quốc, giành độc lập dân tộc, xóa bỏ chế độ Người bóc lột người.