Những câu hỏi liên quan
Ly Cute
Xem chi tiết

Tham khảo link   :    https://hoc24.vn/cau-hoi/chung-minh-rang-trong-mot-tam-giac-neu-trung-tuyen-ung-voi-mot-canh-bang-mot-nua-canh-ay-thi-tam-giac-do-la-tam-giac-vuong.334426537652

Bình luận (0)
Tiêu Chiến
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 2 2021 lúc 13:14

Trên tia đối của tia MA lấy điểm n sao cho MA=NA.

Xét ΔABM và ΔNCM có:

AM = AN ( theo cách lấy điểm N)

AMB = NMC ( đối đỉnh)

MB = MC (GT)

⇒ΔABM=ΔNCM(c.g.c)⇒AB=NC

Ta có : MA = 1/2 AN; mà MA = 1/2 BC

Suy ra: AN = BC

Xét ΔABC và ΔCNA CÓ:

AB = NC ( cmt)

AC chung

BC = AN (cmt)

⇒ΔABC=ΔNAC(c.c.c)⇒BAC=NCA

mà ABM=MCN ( vì t/g ABM = t/g NCM)

Suy ra ; AB//CN

Bình luận (2)
︵✰Ah
10 tháng 2 2021 lúc 13:17

Cho mình bổ sung từ cái phần " =>" ở cuối cùng ý là :

Suy ra ; AB//CN

⇒BAC+NCA=180O (hai góc trong cùng phía)

=> 2.BAC = 180O

=> BAC= 90O

Do dó t/g BAC vuông tại A

Vậy trong một tam giác,nếu trung tuyến ứng với một cạnh bằng một nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông

Bình luận (0)
︵✰Ah
10 tháng 2 2021 lúc 13:38

Vẽ hình là tự làm ok

Tưởng chỉ CTV  chép mạng mới phải ghi nguồn

Bình luận (1)
Minh Trung-7a6-Cát Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 21:16

Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra; BC=AD

=>AM=BC/2

Bình luận (0)
Đỗ Xuân Khang
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
10 tháng 2 2021 lúc 13:13

Sai thì sửa,chửa thì đẻ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
16 tháng 12 2017 lúc 23:48

  1/ Phần này đơn giản thôi bạn! Khi chứng minh tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuồn là trung điểm cạnh huyền thì ta chứng minh ngược lại là trung điểm của cạnh huyền trong 1 tam giác vuông là tâm của đường tròn ngoại tiếp. 
Giả sử ta có tam giác ABC vuông tại A và O là trung điểm của cạnh huyền BC 
=> AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 
=> OA = OB =OC = 1/2 BC 
=> O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
Vậy .... 
2/ Giả sử ta có tam giác ABC có BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác. 
Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
=>OA = OB =OC (*) 
mà BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp 
=> O là trung điểm BC 
=> OB = OC = 1/2 BC(**) 
từ (*) và (**) => OA = OB = OC = 1/2 BC 
=> tam giác ABC vuông tại A 

Bình luận (0)
Nhật Vy Nguyễn
20 tháng 2 2018 lúc 10:14

@Nhoc_sieu_pham đây là toán lớp 7 mà, sao lại giải cách lớp 9 như vậy được?

Bình luận (0)
Nhật Vy Nguyễn
20 tháng 2 2018 lúc 10:26

1> Giả sử đó là tam giác vuông ABC, trung tuyến AM. Trên tia đối MA lấy điểm H sao cho M là trung điểm của AH.

=>MA=MH=1/2AH(*)

\(\Delta AMC=\Delta BMH\left(c.g.c\right)\)

=>\(\widehat{CAM}=\widehat{BHM}\)và AC=BH

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trrong của 2 đường thẳng AC và BH

=> AC // BH

mà AC L AB => BH L AB => \(\widehat{ABH}=90^o\)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta BAH\)

AC=BC

\(\widehat{BAC}=\widehat{ABH}=90^o\)

cạnh chung AB

=> \(\Delta ABC=\Delta BAH\left(c.g.c\right)\)

=> BC=AH(**)

Lại có MB=MC=1/2BC(***)

Từ (*),(**),(***)=> MA=MB=MC=1/2BC (đpcm)

Bình luận (0)
Nguen thi duyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Phong
14 tháng 4 2020 lúc 16:17

mot tam giac co do dai cach canh la 34dm chu vi tam giac do la

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dâu cute
Xem chi tiết
Sahara
12 tháng 3 2023 lúc 20:13


Do \(MA=MB\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại M
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{A_1}\)   \(\left(1\right)\)
Do \(MA=MC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AMC\) cân tại M
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{C}\)   \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{BAC}\)
Mà \(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{BAC}=180^o\)(Tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{BAC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
Do đó \(\Delta ABC\) vuông tại A

#Sahara
Bình luận (1)
nguyễn vy
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
5 tháng 1 2020 lúc 15:35

toaniq.com/chung-minh-tinh-chat-duong-trung-tuyen-cua-tam-giac-vuong/

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Vy
5 tháng 1 2020 lúc 15:40

  GT tam giác ABC MB = MC AM = 1/2 BC KL Tam giác ABC vuông A B C M

* Chứng minh :

ta có : 

MA = MB = MC ( giả thiết )

Các tam giác MAB, MAC cân tại M

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B}\) \(\widehat{A_2}=\widehat{C}\) ( hai góc ở đáy ).

Vậy \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Vậy tam giác ABC vuông tại A.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
5 tháng 1 2020 lúc 16:04

(Tự vẽ hình) 

Giả sử ta có tam giác ABC có AM là trung tuyến

( Kẻ GT và KL, phần GT ghi \(\Delta ABC\), AM trung tuyến, \(AM=\frac{1}{2}BC\)phần KL ghi : \(\Delta ABC\)vuông ) 

Vì AM là trung tuyến,  \(AM=\frac{1}{2}BC\)\(\Rightarrow MA=MB=MC\)

\(\Rightarrow\Delta AMB\)cân tại M \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\frac{180^o-\widehat{AMB}}{2}\)

Tương tự ta có: \(\widehat{MAC}=\frac{180^o-\widehat{AMC}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\frac{180^o-\widehat{AMB}}{2}+\frac{180^o-\widehat{AMC}}{2}=\frac{360^o-\left(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\right)}{2}\)

\(=\frac{360^o-180^o}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Vậy \(\Delta ABC\)vuông tại A ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
koroba
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 21:10

Gọi tam giác vuông là ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là AM

Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của đường chéo BC(gt)

M là trung điểm của đường chéo AD(gt)

Do đó: ABDC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)(ΔABC cân tại A)

nên ABDC là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: BC=AD(hai đường chéo của hình chữ nhật ABDC)

mà \(AM=\dfrac{AD}{2}\)(M là trung điểm của AD)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)(đpcm)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
4 tháng 7 2021 lúc 21:10

Xét hình chữ nhật ABCD 

=> O là trung điểm của AC và BD => OA=OB=OC=OD

Vì ABCD là hình chữ nhật 

=>\(\widehat{ABC}=90^o\)=>\(\Delta ABC\) vuông tại B

Mà O là trung điểm của AC

 => AO là đường trung tuyến cuả \(\Delta ABC\)

=> AO=BO=CO (cmt)

Bình luận (0)