Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
8/5_06 Trương Võ Đức Duy
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
5 tháng 4 2022 lúc 9:06

a) \(\dfrac{2-x}{3}-x-2\le\dfrac{x-17}{2}\) \(\Leftrightarrow\) \(6\left(\dfrac{2-x}{3}-x-2\right)\le6\left(\dfrac{x-17}{2}\right)\) \(\Leftrightarrow\) 4-2x-6x-12\(\le\)3x-51 \(\Leftrightarrow\) -2x-6x-3x\(\le\)-51-4+12 \(\Leftrightarrow\) -11x\(\le\)-43 \(\Rightarrow\) x\(\ge\)43/11.

b) \(\dfrac{2x+1}{3}-\dfrac{x-4}{4}\le\dfrac{3x+1}{6}-\dfrac{x-4}{12}\) \(\Leftrightarrow\) \(12\left(\dfrac{2x+1}{3}+\dfrac{4-x}{4}\right)\le12\left(\dfrac{3x+1}{6}+\dfrac{4-x}{12}\right)\) \(\Leftrightarrow\) 8x+4+12-3x\(\le\)6x+2+4-x \(\Leftrightarrow\) 8x-3x-6x+x\(\le\)2+4-4-12 \(\Leftrightarrow\) 0x\(\le\)-10 (vô lí).

Kiều Vũ Linh
5 tháng 4 2022 lúc 9:14

a) \(\dfrac{2-x}{3}-x-2\le\dfrac{x-17}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(2-x\right)-6\left(x+2\right)\le3\left(x-17\right)\)

\(\Leftrightarrow4-2x-6x-12\le3x-51\)

\(\Leftrightarrow-11x\le-43\)

\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{43}{11}\)

Vậy S = {\(x\) | \(x\ge\dfrac{43}{11}\) }

b) \(\dfrac{2x+1}{3}-\dfrac{x-4}{4}\le\dfrac{3x+1}{6}-\dfrac{x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x+1\right)-3\left(x-4\right)\le2\left(3x+1\right)-\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow8x+4-3x+12\le6x+2-x+4\)

\(\Leftrightarrow0x\le-10\) (vô lý)

Vậy \(S=\varnothing\)

Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 8:54

=>\(\dfrac{x^2-13x+2+2x^2+10}{x^2+5}< =0\)

=>3x^2-13x+12<=0

=>4/3<=x<=3

G.Dr
Xem chi tiết
Hồng Phúc
16 tháng 3 2021 lúc 18:55

1.

ĐK: \(x\ne7;x\ne-1;x\ne3\)

\(\dfrac{2x-5}{x^2-6x-7}\le\dfrac{1}{x-3}\left(1\right)\)

TH1: \(x< -1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)\ge x^2-6x-7\)

\(\Leftrightarrow2x^2-11x+15\ge x^2-6x-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+22\ge0\)

\(\Leftrightarrow\) Bất phương trình đúng với mọi \(x< -1\)

TH2: \(-1< x< 3\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(2x-5\right)\ge\left(7-x\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+11x-15\ge-x^2+6x+7\)

\(\Leftrightarrow-x^2+5x-22\ge0\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

TH3: \(3< x< 7\)

Khi đó \(\dfrac{2x-5}{x^2-6x-7}\le0\)\(\dfrac{1}{x-3}>0\)

\(\Rightarrow\) Bất phương trình đúng với mọi \(3< x< 7\)

TH4: \(x>7\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)\le x^2-6x-7\)

\(\Leftrightarrow2x^2-11x+15\le x^2-6x-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+22\le0\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm

Vậy ...

Các bài kia tương tự, chứ giải ra mệt lắm.

Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 9:46

=>5(4x-1)-2+x<=3(10x-3)

=>20x-5+x-2<=30x-9

=>21x-7<=30x-9

=>-9x<=-2

=>x>=2/9

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:31

a) Tam thức \(f(x) =  - 5{x^2} + x - 1\) có \(\Delta  =  - 19 < 0\), hệ số \(a =  - 5 < 0\) nên f(x) luôn âm (cùng dấu với a) với mọi x, tức là \(\)\( - 5{x^2} + x - 1 < 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\). Suy ra bất phương trình có vô số nghiệm

b) Tam thức \(g(x) = {x^2} - 8x + 16\) có \(\Delta  = 0\), hệ số a=1>0 nên g(x) luôn dương (cùng dấu với a) với mọi \(x \ne 4\), tức là \({x^2} - 8x + 16 > 0\) với mọi \(x \ne 4\)

Suy ra bất phương trình có nghiệm duy nhất là x = 4

c) Tam thức \(h(x) = {x^2} - x + 6\) có \(\Delta  =  - 23 < 0\), hệ số a=1>0 nên h(x) luôn dương (cùng dấu với a) với mọi x, tức là \({x^2} - x + 6 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\). Suy ra bất phương trình có vô số nghiệm.

MARC LEVY BIN
Xem chi tiết
2611
18 tháng 5 2022 lúc 17:46

`[2-x]/x >= 1`

`<=>[2-x-x]/x >= 0`

`<=>[2-2x]/x >= 0`

`<=>0 < x <= 1`

     `->\bb B`

bùi nguyên khải
18 tháng 5 2022 lúc 17:48

B

αβγ δεζ ηθι
18 tháng 5 2022 lúc 17:53

B

Đạt Kien
Xem chi tiết
Hiền Lê
Xem chi tiết
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 11:56

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\cdot90\cdot\left(x+5\right)-4\cdot90\cdot x}{4x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x+5\right)}{4x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-1800=0\)

\(\text{Δ}=5^2-4\cdot1\cdot\left(-1800\right)=7225>0\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-5-85}{2}=\dfrac{-90}{2}=-45\left(nhận\right)\\x_2=\dfrac{-5+85}{2}=40\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)