Tìm 10 từ liên quan đến thiên nhiên
Bài 1
a. Từ Hán Việt: mô hình cấu tạo: sơn + A (núi), thiên (trời, tự nhiên)+ A. Giải thích ngắn gọn nghĩa của các từ vừa tìm được.
b. Từ Hán Việt: mô hình cấu tạo: A+ thoại (lời kể, chuyện kể); A + tượng (hình ảnh, liên quan đến hình ảnh).
Giải thích nghĩa các từ vừa tìm được
Bài 2: Đặt câu với các thành ngữ
1. Góp gió thành bão,
2. Ăn gió nằm sương,
3. Dãi nắng dầm mưa,
4. Đội trời đạp đất,
5. Chân cứng đá mềm,
6. Trắng như tuyết,
7. Đắt như tôm tươi,
8. Chết như ngả rạ
Dưới đây là một số từ Hán Việt theo mô hình cấu tạo "A+ Thoại", "A+ Tượng" và "A+ Nhân": A+ Thoại (lời kể, chuyện kể): 1. 传说 (chuán shuō) - Truyền thuyết 2. 故事 (gù shì) - Câu chuyện 3. 讲述 (jiǎng shù) - Kể về 4. 叙述 (xù shù) - Miêu tả, kể lại 5. 描述 (miáoshù) - Miêu tả, tường thuật A+ Tượng (hình ảnh, liên quan đến hình ảnh): 1. 形象 (xíng xiàng) - Hình ảnh, hình tượng 2. 图像 (tú xiàng) - Hình ảnh, hình vẽ 3. 画面 (huà miàn) - Cảnh tượng, hình ảnh 4. 镜头 (jìng tóu) - Cảnh quay, khung hình 5. 视觉 (shì jué) - Thị giác, tầm nhìn A+ Nhân (người): 1. 人物 (rén wù) - Nhân vật 2. 人士 (rén shì) - Người, nhân sự 3. 人类 (rén lèi) - Nhân loại, con người 4. 人员 (rén yuán) - Nhân viên, nhân sự 5. 人物形象 (rén wù xíng xiàng) - Hình tượng nhân vật Hy vọng những từ trên sẽ giúp ích cho bạn
Bài 1
a. Từ Hán Việt: mô hình cấu tạo: sơn + A (núi), thiên (trời, tự nhiên)+ A. Giải thích ngắn gọn nghĩa của các từ vừa tìm được.
b. Từ Hán Việt: mô hình cấu tạo: A+ thoại (lời kể, chuyện kể); A + tượng (hình ảnh, liên quan đến hình ảnh).
Giải thích nghĩa các từ vừa tìm được
Bài 2: Đặt câu với các thành ngữ
1. Góp gió thành bão,
2. Ăn gió nằm sương,
3. Dãi nắng dầm mưa,
4. Đội trời đạp đất,
5. Chân cứng đá mềm,
6. Trắng như tuyết,
7. Đắt như tôm tươi,
8. Chết như ngả rạ
Làm xong trước 1h30 thứ 7 gửi vào nhóm tổ
đưa ví dụ về 1 câu liên quan đến ẩn dụ về thiên nhiên
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
Câu thành ngữ muốn nói: Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú vì thế chúng ta phải có trách nhiệm khai thác hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chính là góp phần bảo vệ sự sống của chúng ta.
Đọc thông tin và quan sát hình 19.1, hãy:
- Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Liên bang Nga.
- Phân tích ảnh hưởng của điều tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga.
Tham khảo
a) Địa hình và đất
- Đặc điểm: Địa hình của Liên bang Nga được chia thành hai phần, phân cách nhau bởi sông I-ê-nít-xây: phía tây gồm các đồng bằng và dãy núi U-ran; phía đông là vùng núi và cao nguyên.
+ Phía Tây:
▪ Đồng bằng Đông Âu: rộng, nhiều vùng đất cao, đồi thoải xen với các thung lũng rộng hoặc vùng đất thấp, đất đai màu mỡ.
▪ Đồng bằng Tây Xi-bia có 2 phần rõ rệt: phía bắc chủ yếu là đầm lầy; phía nam cao hơn có đất đen thảo nguyên.
▪ Dãy U-ran: dãy núi già, cao trung bình 500-1200m, là ranh giới tự nhiên giữa châu Á và châu Âu.
+ Phía Đông là cao nguyên Trung Xi-bia và các dãy núi, sơn nguyên với địa hình hiểm trở.
+ Tài nguyên đất đa dạng: đất nâu, đất đen, đất xám, đất đài nguyên, đất pốt-dôn
- Ảnh hưởng:
+ Ở phía Tây:
▪ Vùng Đồng bằng Đông Âu: thuận lợi hình thành các vùng trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi gia súc.
▪ Đồng bằng Tây Xi-bia: phía bắc dễ bị ngập lụt, phía nam thích hợp cho trồng trọt.
▪ Dãy U-ran có địa hình ở giữa thấp, thuận lợi cho giao thông.
+ Phía đông, địa hình hiểm trở gây khó khăn cho giao thông nhưng có nhiều tiềm năng để phát triển lâm nghiệp, công nghiệp khai khoáng.
+ Một số loại đất giàu dinh dưỡng thuận lợi cho trồng cây lương thực và cây thực phẩm, một số loại nghèo dinh dưỡng gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
b) Khí hậu
- Đặc điểm: Phần lớn lãnh thổ Liên bang Nga có khí hậu ôn đới. Phía tây khí hậu ôn hoà, phía đông có khí hậu lục địa nên khắc nghiệt hơn, phía bắc có khí hậu cận cực và cực, phía tây nam gần Biển Đen có khí hậu cận nhiệt.
- Ảnh hưởng:
+ Tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đa dạng, tạp ra sản phẩm nông nghiệp phong phú ở nhiều vùng khác nhau.
+ Tuy nhiên nhiều nơi khô hạn, nhiều vùng lạnh giá gây khó khăn cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
c) Sông, hồ
- Đặc điểm:
+ Có nhiều sông lớn, như: Von-ga, Ô-bi, Lê-na, I-ê-nít-xây… và hàng nghìn sông khác. Các sông ở vùng Xi-bia chủ yếu chảy theo hướng nam - bắc, đổ ra Bắc Băng Dương, cửa sông thường bị đóng băng vào mùa đông.
+ Các hồ lớn của Liên bang Nga là Ca-xpi và Bai-can.
- Ảnh hưởng:
+ Sông có giá trị về nhiều mặt như: thủy điện, giao thông vận tải, tưới tiêu, thủy sản và du lịch
+ Hồ có ý nghĩa rất lớn về giao thông và cung cấp nguồn nước ngọt quan trọng cho đời sống, sản xuất.
d) Biển
- Đặc điểm:
+ Đường bờ biển dài trên 37000 km, vùng biển rộng thuộc Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương và các biển khác.
+ Vùng biển có sinh vật phong phú, dầu mỏ, khí tự nhiên, tài nguyên du lịch.
- Ảnh hưởng:
+ Dọc bờ biển có nhiều địa điểm thuận lợi để xây dựng cảng,.
+ Tài nguyên khoáng sản và sinh vật biển là tiềm năng lớn để phát triển kinh tế.
+ Nhiều vùng biển phía bắc bị đóng băng gây khó khăn cho khai thác.
e) Sinh vật
- Đặc điểm: Đứng đầu thế giới về diện tích rừng (chiếm khoảng 20% diện tích rừng thế giới năm 2020), chủ yếu là rừng lá kim (60% diện tích cả nước).
- Ảnh hưởng: Rừng là cơ sở để phát triển công nghiệp khai thác và chế biến gỗ, đồng thời là một trong những tài nguyên du lịch quan trọng và có ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân.
g) Khoáng sản
- Đặc điểm: Tài nguyên khoáng sản giàu có, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá. Khoáng sản kim loại đen phong phú.
- Ảnh hưởng:
+ Là nguồn tài nguyên quý giá để phát triển công nghiệp.
+ Tuy nhiên nhiều loại khoáng sản phân bố ở vùng có tự nhiên khắc nghiệt, khó khai thác.
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
TRANH ẢNH VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TRANH ẢNH
TƯ LIỆU
1. Môi trường
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con. Môi trường của một hệ thống đang xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống đó.
Một định nghĩa rõ ràng hơn như: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
Nói chung, môi trường của một khách thể bao gồm các vật chất, điều kiện hoàn cảnh, các đối tượng khác hay các điều kiện nào đó mà chúng bao quanh khách thể này hay các hoạt động của khách thể diễn ra trong chúng.
Khoa học về sự sống Trong sinh vật học, môi trường có thể định nghĩa như là tổ hợp của các yếu tố khí hậu, sinh thái học, xã hội và thổ nhưỡng tác động lên cơ thể sống và xác định các hình thức sinh tồn của chúng. Vì thế, môi trường bao gồm tất cả mọi thứ mà có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến sự trao đổi chất hay các hành vi của các cơ thể sống hay các loài, bao gồm ánh sáng, không khí, nước, đất và các cơ thể sống khác. Xem thêm môi trường tự nhiên. Trong kiến trúc, khoa học lao động và bảo hộ lao động thì môi trường là toàn bộ các yếu tố trong phòng hay của tòa nhà có ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe và hiệu quả làm việc của những người sống trong đó—bao gồm kích thước và sự sắp xếp không gian sống và các vật dụng, ánh sáng, sự thông gió, nhiệt độ, tiếng ồn, v.v. Nó cũng có thể nói đến như là tập hợp của kết cấu xây dựng. Xem thêm môi trường kiến trúc. Xem thêm địa lý để biết thêm về chủ thể được nghiên cứu của môi trường. Trong các sách báo phương Tây có thuật ngữ viết tắt như SOSE (Studies of Society & the Environment) không chỉ là các nghiên cứu về môi trường mà còn là của các bộ môn khoa học xã hội. Trong tâm lý học, môi trường luận là một học thuyết cho rằng môi trường (trong ý nghĩa chung cũng như trong ý nghĩa xã hội) đóng vai trò quan trọng hơn di truyền trong việc xác định sự phát triển của cá nhân. Chức năng của môi trường sống Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật. Trong quá trình tồn tại và phát triển con người cần có các nhu cầu tối thiểu về không khí, độ ẩm, nước, nhà ở... cũng như các hoạt động vui chơi giải trí khác. Tất cả các nhu cầu này đều do môi trường cung cấp. Tuy nhiên khả năng cung cấp các nhu cầu đó của con người là có giới hạn và phụ thuộc vào trình độ phát triển của từng quốc gia và ở từng thời kì. Môi trường là nơi cung cấp các nhu cầu về tài nguyên cho con người như đất, đá, tre, nứa, tài nguyên sinh vật. Tất cả các tài nguyên này đều do môi trường cung cấp và giá trị của tài nguyên phụ thuộc vào mức độ khan hiếm của nó trong xã hội. - Môi trường là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải của con người trong quá trình sử dụng các tài nguyên thải vào môi trường. Các tài nguyên sau khi hết hạn sử dụng, chúng bị thải vào môi trường dưới dạng các chất thải. Các chất thải này bị các quá trình vật lý, hóa học, sinh học phân hủy thành các chất vô cơ, vi sinh quay trở lại phục vụ con người. Tuy nhiên chức năng là nơi chứa đựng chất thải của môi trường là có giới hạn. Nếu con người vượt quá giới hạn này thì sẽ gây ra mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường. Khoa học tự nhiên Trong nhiệt động lực học, môi trường được hiểu như là bất kỳ một khách thể nào không phải là một bộ phận của hệ thống đang nghiên cứu, và nó có thể nhận nhiệt từ hệ thống hay cung cấp ngược lại cho hệ thống; xem thêm môi trường (nhiệt động lực học). Trong hóa học và hóa sinh học, môi trường là tính chất hóa học của dung dịch trong đó phản ứng hóa học diễn ra, chủ yếu là chỉ số pH của nó (tức là dung dịch mang tính axít hay tính kiềm). Trong luyện kim và gốm sứ, môi trường thông thường được nói đến như là đặc trưng mang tính ôxi hóa hay khử của luồng hơi đốt hay lửa chủ đạo trong một số công nghệ sử dụng nhiệt độ cao. Nghệ thuật tự do và khoa học xã hội Trong ngữ cảnh phi kỹ thuật, chẳng hạn như chính trị, môi trường thông thường được nói đến là môi trường tự nhiên, là một phần của thế giới tự nhiên mà được coi là có giá trị hay quan trọng đối với loài người vì bất kỳ lý do nào. Xem thêm môi trường tự nhiên. Trong văn học, lịch sử và xã hội học, môi trường là nền văn hóa mà trong đó các cá nhân sinh sống hay được giáo dục cũng như là các cá nhân khác và các thiết chế về quan hệ xã hội mà cá nhân đó tiếp xúc và tương tác. Xem thêm môi trường xã hội. Trong các tổ chức và cơ quan, môi trường được coi là các điều kiện xã hội và tâm lý mà các thành viên của các tổ chức này cảm nhận được. Xem môi trường công việc. Trong bất kỳ cuộc họp mặt hay hội nghị nào, môi trường có thể coi là biểu hiện của tâm trạng hay sở thích chủ đạo của những người tham dự. Trong thế giới tưởng tượng, đặc biệt là trong khoa học viễn tưởng môi trường có thể là thế giới viễn tưởng nào đó hay những khung cảnh mà trong đó các câu chuyện khác nhau được đưa ra. Xem thế giới viễn tưởng.2. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...).
Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.
Các loại tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v...) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v... Tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều,...) được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều, thay thế dần các năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường. Chúc bn hx tốt!Theo em, việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên của con người có liên quan gì đến hiện tượng thiên nhiên bất thường trong những năm gần đây ở Việt Nam?
- Môi trường của chúng ta đang bị tàn phá nặng nề. Một trong những nguyên nhân gây ra sự bất thường ấy là việc khai thác tài nguyên quá mức, dẫn đến nhiều hậu quả mà chúng ta khó có thể khắc phục được.
Ví dụ việc khai thác tài nguyên rừng quá mức khiến hiện tượng lũ lụt xảy ra thường xuyên. Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu khiến triều cường dâng cao gây ngập lụt, hạn hán, lũ lụt, những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như lúc mùa hè quá nóng, mùa đông quá lạnh gây ảnh hưởng đến đời sống người dân,...
Sáng tác một vài bài thơ liên quan đến tính cách của con người với thiên nhiên
Tui sáng tác trước cho mọi người hiểu nhé, đây ko phải thơ cũng đc
VD: Trong sáng như ánh trăng rồi cũng lụi tàn
Vĩ đại như khủng long rồi cũng tuyệt chủng
Bài thơ : Lá đỏ
Gặp em trên cao lộng gió
Rừng lạ ào ào lá đỏ
Em đứng bên đường như quê hương
Vai ác bạc quàng súng trường.
Ðoàn quân vẫn đi vội vã
Bụi Trường Sơn nhoà trời lửa.
Chào em, em gái tiền phương
Hẹn gặp nhau nhé giữa Sài Gòn.
Em vẫy cười đôi mắt trong.
(Trường Sơn, 12/1974 )
#Minh#
Phượng vĩ qua mùa..
Anh và tôi trên chiếc xe đạp cũ,
Anh đèo tôi đi khắp nẻo đường,
Anh yêu em đó là lời mà anh nói,
Nhưng sao giờ anh lại đổi thay.
Anh cùng ng khác bước đi trong gió,
Gió thổi bay cánh phượng rơi đầy,
Từng cánh phượng xóa nhòa ký ức,
Em nằm mơ giữa bãi hoa phượng tàn..
Ôi! 1 thời hok sinh,
Thời mà ta cùng ngồi chung 1 gốc phượng,
Đấy là nơi anh tỏ tình vs e...
Mãi yêu anh..
Mái tóc e phủ đầy cánh hoa phượng vĩ tàn,
Như tình yêu lũi tàn...
Tìm 10 từ liên quan đến Giao Thông.