Câu:"Lãn Ông biết tin, bèn tìm đến thăm" từ "để" là:
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
từ "với" trong câu : tôi với tay lấy quyển sách cho bà. là:
A,danh từ
B,quan hệ từ
C,tính từ
D,động từ
" với" ở đây là động từ ý chỉ hành động kiểu gần nghĩa với từ " lấy" đấy bạn ý chỉ hành động vươn tay ra và lấy quyển sách
Câu 1. Từ loại của từ “ước mơ” trong câu : Anh ấy ước mơ trở thành phi công và ước mơ ấy đã trở thành hiện thực. lần lượt là:
A. Động từ - Danh từ
B. Danh từ - Động từ
C. Động từ - Động từ
D. Động từ - Tính từ
Từ "Tôi" là:
A: Tính từ
B: Đại từ
C: Danh từ
Thầy thuốc như mẹ hiền
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình: “Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận.”
Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.
Suốt đời, Lãn ông không vươn vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình:
Công danh trước mắt trôi như nước,
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.
Câu 1. Thầy thuốc trong bài có tên là:
A. Thượng Hải Lãn Ông B.Hải Thượng Lãn Ông C. Hai Thượng Lan Ông
Câu 1:Trần thế, trần gian thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Từ loại khác
Câu 2:Có mấy tính từ trong câu: Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.
A. Một tính từ
B. Hai tính từ
C. Ba tính từ
D. Bốn tính từ
Câu 4: Nhóm nào sau đây toàn từ láy?
A. hắt hủi, lang thang, rình rập.
B. hắt hủi, lang thang,giản dị.
C. lang thang, đây đó,giản dị.
D. lang thang, đây đó,mệt mỏi.
Câu 5: Chủ ngữ trong câu “ Những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.” là:
A. Nhũng làn gió
B. Những làn gió tốt bụng
C. Những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này
D. Lá thư
Câu 6: Em hiểu Thiên thần là người như thế nào ?
.....................................................................................................
Câu 7: Nếu được xin các thiên thần một điều ước, em sẽ xin điều gì ?
..........................................................................................................
Câu 8: Chuyển câu “ Thiên thần Ước Mơ tặng cho mỗi em bé trên trái đất này một ngôi sao xanh.” thành câu khiến rồi viết câu hỏi đó vào chỗ trống:
...........................................................................................
Cần gấp ạ
Câu 1 là A
Câu 2 là A
Câu 4 là B
Câu 5 là B
TÔI DỐT VĂN
Thầy thuốc như mẹ hiền
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình "Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận."
Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.
Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình:
Công danh trước mắt trôi như nước,
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.
Theo TRẦN PHƯƠNG HẠNH
NỘI DUNG BÀI HỌC LÀ GÌ
Nội dung :
Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao cả của Hải Thượng Lãn Ông. |
Ca ngợi tấm lòng y đức nhân hậu ko màng danh lợi ko cần tiền tính nhân cách cao cả của người thầy thuốc hải thượng lãn ông
Bạn tham khảo nhé :
Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao cả của Hải Thượng Lãn Ông.
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
Câu 6: Đến giữa đêm khuya, hai mẹ con nhìn thấy chỗ bà cụ nằm sáng rực lên.
Hãy cho biết cấu tạo của cụm từ in đậm
A. Cụm động từ
B. Cụm tính từ
C. Cụm danh từ