Những câu hỏi liên quan
[MINT HANOUE]
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 22:30

a: \(A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right):\dfrac{3x+3}{x^2+2x}\)

\(=\dfrac{x+4x+8+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{6\left(x+1\right)\cdot x\left(x+2\right)}{3\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x}{x-2}\)

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Cố gắng từng ngày
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 7:08

a: ĐKXĐ: x<>1; x<>-1

b: \(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c: Để A nguyên thì x+1-2 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Hứa Suất Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
21 tháng 12 2018 lúc 14:09

1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)

                                                      \(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

                                                      \(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)

                         Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)

b) để C=0 thì ....

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:02

1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong 

ta có : \(/x-5/=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)

thay x = 7  vào biểu thứcC

\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...

thay x = 3 vào C 

\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)

=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:21

chết mk nhìn nhầm phần c bài 2 :

\(2,\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

Để P xác định 

\(\Rightarrow2-x\ne0\Rightarrow x\ne2\)

\(2+x\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Rightarrow x\ne0\)

\(x^2-3x\ne0\Rightarrow x\ne3\)

b, \(P=\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}+\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)

\(P=\left[\frac{4+4x+x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}-\frac{4-4x+x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\left[\frac{8x-4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}=\frac{4x\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\frac{4x^2\left(2-x\right)}{\left(x-3\right)\left(2+x\right)}\)

d, ĐỂ \(p=\frac{8x^2-4x^3}{x^2-x-6}< 0\)

\(TH1:8x^2-4x^3< 0\)

\(\Rightarrow8x^2< 4x^3\)

\(\Rightarrow2< x\Rightarrow x>2\)

\(TH2:x^2-x-6< 0\Rightarrow x^2< x+6\)

Bình luận (0)
Fiona West
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 18:25

Đề bài là \(B=\dfrac{\left(x-1\right)^2-4}{\left(2x+1\right)^2-\left(x+2\right)^2}\) hay là \(B=\dfrac{\left(x-1\right)^2-4}{\left(2x+1\right)^2}-\left(x+2\right)^2?\)

Bình luận (1)
Fiona West
5 tháng 2 2022 lúc 18:25

\(\dfrac{\left(x-1\right)^2-4}{\left(2x+1\right)^2-\left(x+2\right)^2}\)

viết lại biểu thức 

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 20:11

a) \(B=\dfrac{\left(x-1\right)^2-4}{\left(2x+1\right)^2-\left(x+2\right)^2}=\dfrac{\left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)}{\left(2x+1-x-2\right)\left(2x+1+x+2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)  (1)

\(\Rightarrow\) ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)

b) \(\left(1\right)=\dfrac{x-3}{3x-3}\) (2)

c) Thay \(x=-3;x=1\) vào (2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}B=\dfrac{-3-3}{3.\left(-3\right)-3}=\dfrac{1}{2}\\B=\dfrac{1-3}{3.1-3}=0\end{matrix}\right.\)

d) \(B=5\Rightarrow\dfrac{x-3}{3x-3}=5\Leftrightarrow x-3=15x-15\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}\)

 

Bình luận (0)
Zi Heo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 1 2022 lúc 18:06

Phân thức \(A=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2+1}\) được xác định 

\(\Leftrightarrow x^2+1\ne0\\ \Leftrightarrow x^2\ne-1\)

Mà \(x^2\ne-1\forall x\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2+1}\) được xác định với mọi giá trị của biến x

Bình luận (0)
Luminos
4 tháng 1 2022 lúc 18:19

a) Phân thức A được xác định khi: 

x2+1≠0

=>x² khác - 1

=>x khác +-1

Vây ĐKXĐ của A là x≠1 và x≠−1

b)Ta có: A=x²+2x+1/x²+1

=(x+1)²/(x+1)

=(x+1)

Vậy A=x+1

⇔x≠1 và x khác -1

c) Ta có A=2

<=> x+1=2

⇔x=2-1

⇔x=1 KT

⇔x+1-1=0

=>x=2

Vậy khi x= thì A=2

( Bài này mình làm đại sai thì sr)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 13:19

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b: \(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c: Thay x=-2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-2-1}{-2+1}=\dfrac{-3}{-1}=3\)

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
to tien cuong
Xem chi tiết
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:21

bạn viết thế này khó nhìn quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Thành
26 tháng 11 2021 lúc 20:17

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa