xác định nghệ thuật trong bài thơ sau
xác định các biện pháp nghệ thuật có trong bài thơ và nêu tác dụng?
+ So sánh: "tiếng suối- tiếng hát". Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Thể hiện cảm nhận tinh tế của thi nhân.
+ điệp từ: lồng. Sự đan cài, hoà hợp giữa thiên nhiên và con người.
+ so sánh "cảnh khuya- vẽ người chưa ngủ" tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tái hiện chân thực, sống động hình ảnh thi nhân trong muôn vàn nỗi lo.
+ điệp từ: chưa ngủ. Nhấn mạnh tấm lòng của Người với dân tộc, nhân dân.
biện pháp nghệ thuật trong bài Cảnh khuya là; so sánh, miêu tả, tự sự,điệp ngữ.
điệp ngữ là "chưa ngủ" thuộc dạng điệp ngữ nối tiếp.
Trình bày đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ'Mưa'.
Trong bài thơ 'Mưa',hãy xác định biện pháp nghệ thuật nhân hóa và tác dụng của biện pháp nghệ tuật nhân hóa đó.
Qua bài thơ'Mưa', em hiểu tác giả là người ntn?
giúp mình với mình cần gấp ạ! mình cảm ơn rất nhiều!
nội dung
Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát, miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế, độc đáo của tác giả; và qua đó cho ta thấy tình yêu thiên nhiên, làng quê của Trần Đăng Khoa
nghệ thuật
- Thể thơ tự do
- Nhịp thơ ngắn, nhanh
- Sử dụng phép nhân hóa
Tác dụng của phép nhân hóa: Gọi tên con vật, cây cối, đồ vật,... bằng từ ngữ với được dùng để gọi hoặc tả người.
- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...)
đọc bài thơ cảnh ngày hè xác định thể loại baiif thơ và các biện pháp nghệ thuật hiệu quả của nó trong bài
Xác định những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ viết về bố nêu tác dụng
Các bạn ơi giúp mình với:
Câu 1: Xác định chủ đề bài thơ chuyện cổ nước mình.
Câu 2: Tìm biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ chuyện cổ nước mình.
Câu 1:Bài thơ truyện cổ nước mình nói về truyện của của nước Việt Nam ta,và còn kể về sự ý nghĩa của truyện nước ta.
thật ra mik mới lớp 4 nghĩ zư lào làm zư lấy thoi à
câu 2
nhân hóa or so sánh
câu 1
- Tình yêu thương bao la giữa con người: Thương người rồi mới thương ta/Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm.
- Khát vọng cuộc sống công bằng: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
bài văn này ở lớp 5 à bn
Bài thơ Bàn tay mẹ của Tạ Hữu Yên
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ ?
2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong bài thơ ?
Giúp mik với ạ! Mik cần gấp
CẢM ƠN M.N
1. PTBĐ: biểu cảm
2. biện pháp nghệ thuật trong bài thơ là điệp từ
Tham khảo:
1.biểu cảm
2.Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ: " bàn tay", " à ơi này cái"," ru cho" Biện pháp nhân hóa Biện pháp ẩn dụ bàn tay- mẹ
=> Từ ngữ trong bài thơ nhẹ nhàng, như lời hát ru, từ ngữ giàu tính tượng hình, tượng thanh
=> Tác dung: Khiến bài thơ mang âm điệu nhẹ nhàng tựa lời hát ru, giàu hình ảnh, mang tính biểu tượng cao, thể hiện tình cảm chứa chan thắm thiết mẹ con
1. Biểu cảm
2. Điệp ngữ,nhân hóa,ẩn dụ,gieo vần
BÀI TẬP 1 Chép lại chính xác bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Câu 2: Bài thơ được hiểu theo mấy nghĩa? Câu 3: Hãy xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương? Giải nghĩa thành ngữ và đặt câu với thành ngữ đó? Câu 4: Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” BÀI TẬP 2 Đọc lại theo trí nhơ bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Hãy nêu hiểu biết của em về thể thơ đó? Câu 2: Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Câu 3: Từ nội dung bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn ( 10 -> 12 câu) nêu cảm nghĩ của em về vai trò của tình bạn. BÀI TẬP 3:Kể tên các tác phẩm thơ trung đại và làm theo các gợi ý su: 1, Tác giả: 2, Văn bản: a, Hoàn cảnh sáng tác b, Thể thơ và phương thức biểu đạt: c, Bố cục: d, Nghệ thuật: e, Nội dung: Giúp em mìnhvới ạ
1. Hãy nêu cảm xúc của nhân vật trữ tình trong từng khổ thơ. Cụm từ nào trở thành điệp khúc? Xác định vị trí, tác dụng nghệ thuật của cụm từ đó trong bài thơ.
- Cảm xúc của nhân vật trữ tình:
+ Khổ 1: những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhà thơ trước mối tình tan vỡ, trước người con gái ông yêu sâu sắc mà không thể có được tình yêu của nàng.
+ Khổ 2: Pu-skin đã thoát khỏi mớ cảm xúc tiêu cực hỗn độn, để quay trở về với tình yêu đích thực, chân chính và cao thương nhất, mong người con gái ấy có được một tình yêu đẹp, được sống cuộc đời hạnh phúc.
- Cụm từ “tôi yêu em” trở thành điệp khúc trong bài thơ.
+ Điệp khúc “tôi yêu em” trong câu thơ “Tôi yêu em: đến nay chừng có thể” thể hiện cảm xúc bị kìm nén, dè dặt, bị lí trí chi phối.
+ Điệp khúc “tôi yêu em” trong câu thơ “Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng” thể hiện sự chuyển đổi đột ngột, tuôn trào của cảm xúc không còn nghe theo sự điều kiển của lí trí nữa.
+ Điệp khúc “tôi yêu em” trong hai dòng thơ cuối thể hiện sự tuôn trào của cảm xúc muốn bộc bạch cho hết sự chân thành, đằm thắm của tình yêu tôi dành cho em, tình yêu ấy không bao giờ lụi tắt mặc dù vì người yêu tác giả sẵn sàng rút lui.
Xác định vần và nhịp của bài thơ và cho biết hiệu quả nghệ thuật của nó.
- Gieo vần:
+ Vần chân (cao - ngào, xanh - lanh, chi - thì, sà - cá, nhà - ta)
+ Vần lưng (chiền - chiện, vút - vút, cánh - xanh, cao - cao, chim - chim, chuyện - chuyện, bối - rối, tưng - bừng)
- Nhịp thơ 2/2