Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nhật Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2019 lúc 13:45

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nao Tomori
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
9 tháng 1 2019 lúc 21:27

A B C M D I K

a) Do AD // BC (gt) => góc DAC = góc ACB (so le trong)

        AB // CD (gt) => góc BAC = góc ACD (so le trong)

Xét t/giác ABC và t/giác CDA

có góc ACB = góc DAC (cmt)

 AC : chung

 góc BAC = góc ACD (cmt)

=> t/giác ABC = t/giác CDA (g.c.g)

b) Ta có : t/giác ABC = t/giác CDA (cmt)

=> AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Do AB // CD (gt) => góc ABD = góc BDC (so le trong)

Xét t/giác AMB và t/giác CMD

có góc BAM = góc  MCD (cmt)

  AB = CD (cmt)

  góc ABM = góc BDM (cmt)

=> t/giác AMB = t/giác CMD (g.c.g)

=> AM = MC (hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AC

c) Xét t/giác AMI và t/giác CMK

có góc DAC = góc ACK (cmt)

    AM = CM (cmt)

   góc IMA = góc CMK (đối đỉnh)

=> t/giác AMI = t/giác CMK (g.c.g)

=> MI = MK (hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của IK

jibe thinh
30 tháng 11 2019 lúc 13:25

Kuroba Kaito, mình đã biết I, M, K có thẳng hàng đâu. mới chứng minh được MI=Mk nên chưa thể nói M là trung điểm của IK được

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 21:15

a: Xét tứ giác ABCD có 

AD//BC

AB//CD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: BC=AD

Phanh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
12 tháng 1 2022 lúc 22:07

\(\text{a)Ta có:AD//BC}\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\text{(so le trong)}\)

\(\text{AB//CD}\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\text{(so le trong)}\)

\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ và }\Delta CAD\text{ có:}\)

\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\text{(so le trong)}\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\text{(so le trong)}\)

\(AC\text{ chung}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CAD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\text{BC=AD(hai cạnh tương ứng)}\)

\(\text{b)}\text{Xét }\Delta AMD\text{ và }\Delta BMC\text{ có:}\)

\(\widehat{BCM}=\widehat{CAD}\text{(đối đỉnh)}\)

\(\widehat{BMC}=\widehat{AMD}\text{(đối đỉnh)}\)

\(\Rightarrow\widehat{CBM}=\widehat{AMD}\)

\(\text{Xét }\Delta AMD\text{ và }\Delta BMC\text{ có:}\)

\(\widehat{BMC}=\widehat{CAD}\text{(so le trong)}\)

\(\text{ BC=AD (cmt)}\)

\(\widehat{CBM}=\widehat{AMD}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMD=\Delta BMC\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow\text{AM=CM(2 cạnh tương ứng)}\)

\(\Rightarrow\text{M là trung điểm của AC}\)

\(\text{c)Xét }\Delta AMI\text{ và }\Delta CMK\text{ có:}\)

\(\widehat{BCM}=\widehat{CAD}\text{(so le trong)}\)

\(\text{AM=CM (cmt)}\)

\(\widehat{CMK}=\widehat{AMI}\text{(đối đỉnh)}\)

\(\Rightarrow\Delta AMI=\Delta CMK\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow\text{MI=MK}\)

\(\Rightarrow\text{M là trung điểm của IK}\)

Phanh Lê
12 tháng 1 2022 lúc 20:05

giải chi tiết giúp mình với ạ^^

 

Đéo Còn Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 21:20

a: Xét tứ giác BDEF có 

BD//EF

DE//BF

Do đó: BDEF là hình bình hành

Suy ra: BD=EF

b: Xét ΔADE và ΔEFC có 

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\)

AD=EF

\(\widehat{A}=\widehat{FEC}\)

Do đó: ΔADE=ΔEFC

c: Ta có: BDEF là hình bình hành

nên Hai đường chéo BE và DF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của DF

nên M là trung điểm của BE

hay B,M,E thẳng hàng

Kiên Vũ
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 4 2022 lúc 20:24

BD cắt AC tại O.

-△ABC=△CDA (g-c-g) \(\Rightarrow AB=DC\)

\(\Rightarrow\)△ABO=△CDO (g-c-g) \(\Rightarrow OA=OC\Rightarrow\)O là trung điểm AC.

-△ABC có: Trung tuyến BO cắt trung tuyến CE tại M.

\(\Rightarrow\)M là trọng tâm của △ABC mà F là trung điểm BC.

\(\Rightarrow\)A,M,F thẳng hàng.