Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nghiêm Trần Mai Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
7 tháng 6 2021 lúc 19:37

từ mặt thứ nhất trong ngẩng mặt được dùng theo nghĩa gốc (chỉ gương mặt người ); từ mặt thứ hai trong nhìn mặt được dùng theo nghĩa chuyển (chỉ vầng trăng).

minh nguyet
7 tháng 6 2021 lúc 19:38

Từ mặt thứ nhất được dùng với nghĩa gốc, chỉ mặt nguời

Từ mặt thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, chỉ mặt trăng

Vũ Bảo Lâm
25 tháng 1 2022 lúc 19:27

để đi hỏi mẹ

Khách vãng lai đã xóa
26 Thanh Tâm 6D
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 14:16

nghĩa gốc

Zero Two
15 tháng 3 2022 lúc 14:16

Gốc

kudo sinhinichi
15 tháng 3 2022 lúc 14:16

nghĩa gốc

Dung Thùy
Xem chi tiết
Hoaa
7 tháng 8 2021 lúc 11:31

Theo em :

- từ "xuân" trong câu thơ " Làn thu thủy nét xuân sơn" mang nghĩa gốc. Từ này chỉ về mùa xuân một mùa trong năm

- còn từ "Xuân" trong câu " Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê" mang nghĩa chuyển.Từ này mang nghĩa chuyển theo cách ẩn dụ chỉ thanh xuân, tuổi trẻ của Thúy Kiều.

Moon
Xem chi tiết
Moon
14 tháng 3 2021 lúc 16:14

trả lời giúp nha

Đỗ Dương
14 tháng 5 2021 lúc 9:58

 các vị đại nhân giúp mình với

 

 

Nguyễn Đức
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 7 2021 lúc 15:36

Tham khảo nha em:

Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận

Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 8 2019 lúc 7:31

b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 1 2017 lúc 4:08

    + Từ vai được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức hoán dụ (vai người - vai áo).

    + Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ (đầu người - đầu súng).

    + Từ miệng, chân, tay được dùng theo nghĩa gốc.

BÙI ĐI TÙ
22 tháng 2 2023 lúc 20:35

Con ngu

 

Shiratori Hime
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 7 2021 lúc 8:13

Ví dụ: 1 con chim có 2 cánh (nghĩa gốc)

đây là một cánh rừng rộng lớn (nghĩa chuyển)

 

弃佛入魔
8 tháng 7 2021 lúc 8:13

Cánh là bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng, có hình tấm, rộng bản, thành đôi đối xứng nhau ở hai bên thân mình và có thể mở ra khép vào (nghĩa gốc)

VD:cánh bướm rập rờn

Cánh là bộ phận của hoa, hình những lá mỏng, có màu sắc, nằm ở xung quanh nhị hoa, phía trong đài hoa (nghĩa chuyển)

VD: Bông hoa sáu cánh 

Cánh là bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình(nghĩa chuyển)

VD: cánh tay

Vũ Yến Nhi
18 tháng 8 2022 lúc 20:49

Nghĩa gốc :

Cánh là bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng, có hình tấm, 

VD : Một con bướm có 2 cái cánh

Nghĩa chuyển

Cánh là bộ phận của hoa, hình những lá mỏng, hoặc dày, có màu sắc khác nhau, nằm ở xung quanh nhị hoa, phía trong đài hoa

VD: Bông hoa có năm cánh

       Cánh hoa xoè ra trông thật đẹp

Nghĩa chuyển

Cánh là bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình

VD: cánh tay phải / cánh tay trái