Những câu hỏi liên quan
vuphuongthao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:45

a: \(A=\dfrac{x-1+2x^2+2x+2-x^2-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
1 tháng 1 2017 lúc 19:46

Dài quá trôi hết đề khỏi màn hình: nhìn thấy câu nào giải cấu ấy

Bài 4:

\(A=\frac{\left(x-1\right)+\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

a) DK x khác +-1

b) \(dk\left(a\right)\Rightarrow A=\frac{2}{\left(x+1\right)}\)

c) x+1  phải thuộc Ước của 2=> x=(-3,-2,0))

Bình luận (0)
Đỗ Lê Mỹ Hạnh
1 tháng 1 2017 lúc 20:00

1. a) Biểu thức a có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{cases}}\)

                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)

                                       \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

   Vậy vs \(x\ne2,x\ne-2\) thì bt a có nghĩa

b)  \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-2x+4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

 \(=\frac{x-2}{x+2}\)       

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\)             

\(\Leftrightarrow x-2=\left(x+2\right).0\)          

\(\Leftrightarrow x-2=0\)   

\(\Leftrightarrow x=2\)(ko thỏa mãn điều kiện )

=> ko có gía trị nào của x để A=0

Bình luận (0)
Cold Wind
1 tháng 1 2017 lúc 20:06

Bài 1: 

a) \(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x\ne+_-2\)

b) \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{x^2-4}=\frac{x-2}{x+2}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Mà đk: x khác 2 

Vậy ko tồn tại giá trị nào của x để A=0

Bình luận (0)
việt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2022 lúc 23:09

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{x^2-3+x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

b: Để A=3 thì 3x-9=x+1

=>2x=10

hay x=5

Bài 2: 

a: \(A=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x+2-x}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{x-2}\)

b: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc hoa
Xem chi tiết
nguyên công quyên
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
30 tháng 12 2018 lúc 16:07

\(2;A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}\right):\left(\frac{1-x}{x+2}\right)\)

\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x^2-4\ne0\\1-x\ne0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne1\end{cases}}\)

\(a,A=\left(\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right).\frac{x+2}{1-x}\)

\(A=\left(\frac{x+x-2-2x-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right).\frac{x+2}{1-x}\)

\(A=\frac{-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{x+2}{1-x}=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(1-x\right)}\)

b, Khi x = -4

\(A=\frac{-6}{\left(-4-2\right)\left(1+4\right)}=\frac{-6}{-6.5}=\frac{1}{5}\)

Bình luận (0)
nguyên công quyên
30 tháng 12 2018 lúc 16:10

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
hoàng huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 23:27

1: ĐKXĐ: \(a\ge0\)

Bình luận (0)
TRƯƠNG CÔNG HIẾU
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 14:09

Câu 1: C

Câu 2: =x(x-2)*(x+2)

Bình luận (0)
Ngô Khánh Linh
Xem chi tiết
phát kaka
7 tháng 9 2017 lúc 21:27

a là 59 nhé bạn

Bình luận (0)
Nhók Bạch Dương
7 tháng 9 2017 lúc 21:28

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times\left(1-\frac{1}{4}\right)\times\left(1-\frac{1}{5}\right)\times\left(1-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times\frac{4}{5}\times\frac{5}{6}\)

\(=\frac{1}{6}\)

Bình luận (0)
Đinh Chí Công
7 tháng 9 2017 lúc 22:22

Bài 1 :

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{4}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{5}\right)-\left(1-\frac{1}{6}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}-\frac{5}{6}\)

\(=\frac{1}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}-\frac{5}{6}\)

\(=\frac{1}{4}\cdot\frac{4}{5}-\frac{5}{6}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{5}{6}\)

\(=-\frac{19}{30}\)

Bài 2 :

Trung bình cộng của tất cả các số và 9 đơn vị là :

( 38 + 45 + 67 ) : 2 + 9 = 59

Đáp số : 59
 

Bình luận (0)
trang nguyễn
Xem chi tiết
YangSu
21 tháng 1 2023 lúc 18:04

\(a,A=\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x^2+1}{x^2-4}\left(dkxd:x\ne\pm2\right)\)

\(=\dfrac{x+2+x-2+x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x^2-4}\)

Vậy \(A=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x^2-4}\)

\(b,\) Theo đề, ta có : \(-2< x< 2\) 

\(\Rightarrow x-2< 0;x+2>0;\left(x+1\right)^2>0\)

\(\Rightarrow A< 0\) hay phân thức luôn có giá trị âm

 

Bình luận (0)