Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Smile
11 tháng 3 2021 lúc 14:22
Nguyên nhân của nạn đói: Nạn đói tại Việt Nam năm 1944-1945. Trong ảnh là cảnh trẻ em chết đói ở Hải Hậu (Nam Định ngày nay).Nguyên nhân trực tiếp là những hậu quả của chiến tranh tại Đông Dương. Các cường quốc đang chiếm đóng Việt Nam như Pháp, Nhật Bản vì mục đích phục vụ chiến tranh đã lạm dụng và khai thác quá sức vào nông nghiệp vốn đã lạc hậu, đói kém gây nhiều tai họa ảnh hưởng đến sinh hoạt kinh tế của người Việt. Trong khi Nhật thu gom gạo để chở về nước thì Pháp dự trữ lương thực phòng khi quân Đồng minh chưa tới, phải đánh Nhật hoặc dùng cho cuộc tái xâm lược Việt Nam. Những biến động quân sự và chính trị dồn dập xảy ra đã ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất lương thực miền Bắc vốn dĩ đã thiếu gạo nên càng bị đói.Nguyên nhân gián tiếp là những biện pháp quân sự hóa kinh tế nhằm phục vụ nhu cầu chiến tranh của chế độ thực dân Pháp tại Việt Nam, do tại nước Pháp khi đó đang có chiến tranh và cũng đang bị xâm chiếm. Sau đó Nhật Bản dùng vũ lực loại bỏ Pháp chiếm đóng Việt Nam rồi thực hiện các biện pháp khác khốc liệt hơn nhằm mục đích khai thác phục vụ chiến tranh (bắt nông dân nhổ lúa trồng đay để giải quyết nạn khan hiếm vải, buộc người dân bán lúa gạo với giá rẻ mạt để chuyển về Nhật).Nguyên nhân tự nhiên, thời tiết là yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất lương thực tại miền Bắc. Thiên tai, lũ lụt, sâu bệnh gây mất mùa tại miền Bắc. Bệnh dịch tả lây lan nhanh và rộng khắp trong mùa lũ cũng góp phần làm tăng thêm nạn đói. Nhật cấm vận chuyển lúa từ miền Nam ra Bắc, cũng cấm luôn việc mở kho gạo cứu đói. Đồng Minh phá hủy các trục đường sắt từ Huế trở ra, phong tỏa đường biển khiến hàng hóa không lưu thông được
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 2 2017 lúc 15:30

Đáp án B

 - Thành công lớn của Đảng trong thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là tǎng cường thực lực cách mạng về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, vǎn hoá tư tưởng, đồng thời phát huy cao độ sức mạnh của toàn dân với tư cách người chủ đất nước để xây dựng và bảo vệ chế độ mới và nền độc lập dân tộc. Sức mạnh của chính quyền và chế độ mới thật sự bắt nguồn từ sức mạnh của nhân dân. 

- Giữ vững chính quyền nhân dân ở nước ta trong những nǎm 1945-1946 làm nổi bật kinh nghiệm về cách mạng biết tự bảo vệ trong bối cảnh lịch sử cực kỳ khó khăn, phức tạp. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng một lúc nhân dân ta phải thực hiện nhiều nhiệm vụ lớn: kháng chiến chống xâm lược giữ vững nền độc lập; trấn áp các thế lực phản động, xây dựng và củng cố chính quyền, xây dựng chế độ mới; phát triển kinh tế, vǎn hoá để từng bước ổn định đời sống nhân dân (trong đó có giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính)… Những chủ trương, biện pháp đúng đắn đó đã khơi dậy sức mạnh to lớn của cả dân tộc, do đó chẳng những đã bảo vệ được chính quyền, mà còn đưa cách mạng tiếp tục phát triển vững chắc và giành thế chủ động ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 12 2018 lúc 16:47

Đáp án B

 - Thành công lớn của Đảng trong thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là tǎng cường thực lực cách mạng về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, vǎn hoá tư tưởng, đồng thời phát huy cao độ sức mạnh của toàn dân với tư cách người chủ đất nước để xây dựng và bảo vệ chế độ mới và nền độc lập dân tộc. Sức mạnh của chính quyền và chế độ mới thật sự bắt nguồn từ sức mạnh của nhân dân. 

- Giữ vững chính quyền nhân dân ở nước ta trong những nǎm 1945-1946 làm nổi bật kinh nghiệm về cách mạng biết tự bảo vệ trong bối cảnh lịch sử cực kỳ khó khăn, phức tạp. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng một lúc nhân dân ta phải thực hiện nhiều nhiệm vụ lớn: kháng chiến chống xâm lược giữ vững nền độc lập; trấn áp các thế lực phản động, xây dựng và củng cố chính quyền, xây dựng chế độ mới; phát triển kinh tế, vǎn hoá để từng bước ổn định đời sống nhân dân (trong đó có giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính)… Những chủ trương, biện pháp đúng đắn đó đã khơi dậy sức mạnh to lớn của cả dân tộc, do đó chẳng những đã bảo vệ được chính quyền, mà còn đưa cách mạng tiếp tục phát triển vững chắc và giành thế chủ động ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 3 2018 lúc 11:08

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 9 2017 lúc 6:19

Đáp án D

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Nạn đói năm Ất Dậu do thực dân Pháp gây ra diễn ra từ tháng 10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 tại miền Bắc Việt Nam, khiến cho từ 400.000 đến 2 triệu người dân chết đói.

Nguyễn Ngọc Chi
Xem chi tiết
ng.nkat ank
18 tháng 11 2021 lúc 16:25

- Vì nạn đói đã cướp đi tính mạng của người dân

- Nạn dốt vì nhiều người dân không biết chữ

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 15:23

Nạn đói, nạn dốt và ngân sách nhà nước trống rỗng.

TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 15:23

Nạn đói, nạn dốt và ngân sách nhà nước trống rỗng.

Valt Aoi
22 tháng 3 2022 lúc 15:24
 Nạn đói, nạn dốt và ngân sách nhà nước trống rỗng. 

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 9 2018 lúc 10:10

Đáp án A
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, do tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân phong kiến, hơn 90% dân số Việt Nam không biết chữ. Để giải quyết vấn đề này, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ- cơ quan chuyên trách về chống “giặc dốt”, kêu gọi nhân dân cả nước tham gia phong trào xóa nạn mù chữ, xây dựng một xã hội học tập. Vì “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, “giặc đói, giặc dốt là bạn đồng hành của giặc ngoại xâm”. Đây là bài học kinh nghiệm cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay.