Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 7:00

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi E và F lần lượt là tiếp điểm của đường tròn với AD và AC

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

AE = AF

BE = BD

CD = CF

BD = BC + CD

BE = AB – AE

Suy ra: BD + BE = AB + BC – (AE + CD)

= AB + BC – (AE + CE)

= AB + BC – AC

Suy ra: BD = (AB + BC - AC)/2

Lại có: CD = BC – BD

CF = AC = AF

Suy ra: CD + CF = BC + AC – (BD + AF)

= BC + AC – (BE + AE)

= BC + AC – BA

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy S A B C  = BD.DC.

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 6 2017 lúc 13:44

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Bình luận (0)
Xuan Trinh
Xem chi tiết
Huy Hoang
19 tháng 7 2020 lúc 14:45

A B D C I

Đặt BC = a , AC = b , AB = c . Ta có :

\(BD=\frac{a+c-d}{2}\)

\(DC=\frac{a+b-c}{2}\)

Do đó , ta giả sử \(\left(b\ge c\right)\)

\(BD.DC=\frac{a+c-b}{2}.\frac{a+b-c}{2}\)

                 \(=\frac{a-\left(b-c\right)}{2}.\frac{a+\left(b-c\right)}{2}\)

                 \(=\frac{a^2-\left(b-c\right)^2}{4}\)

                 \(=\frac{a^2-b^2+2bc-c^2}{4}\)

                 \(=\frac{a^2-\left(b^2+c^2\right)+2bc}{4}\)

Do \(a^2=b^2+c^2\)nên   \(BD.DC=\frac{2bc}{3}=\frac{bc}{2}=S_{ABC}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Bình Minh
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Long
21 tháng 2 2016 lúc 19:21

A B C A' B' C' I D

\(\overrightarrow{ID}.\overrightarrow{AA'}=\overrightarrow{ID}\left(\overrightarrow{IA'}-\overrightarrow{IA}\right)=\overrightarrow{ID}.\overrightarrow{IA'}-\overrightarrow{ID}.\overrightarrow{IA}=IA'^2-\overrightarrow{ID}.\overrightarrow{IA}\)

              \(=IA'^2-\left(\overrightarrow{IC'}+\overrightarrow{C'D}\right)\overrightarrow{IA}=IA'^2-\overrightarrow{IC'}.\overrightarrow{IA'}-\overrightarrow{C'D}.\overrightarrow{IA}=IA'^2-IC'^2-0\) (vì AI vuông góc với C'B')

             \(=r^2-r^2=0\) (r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC)

ĐFCM

Bình luận (0)
Duy Anh
Xem chi tiết
PhanThi Nguyet Que
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
19 tháng 8 2015 lúc 22:43

Ta chỉ cần chứng minh \(BD=CE.\)   (Thực vậy, khi đó nếu I là trung điểm BC thì BI=EI).

Để cho tiện ta kí hiệu \(a=BC,b=CA,c=AB.\)

Gọi \(D,P,Q\) là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp với ba cạnh \(BC,CA,AB.\)

Gọi \(E,R,S\) là tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp góc A với ba cạnh \(BC,CA,AB.\)

Ta có \(BD=BQ,CR=CD,AQ=AR\Rightarrow BD+CR+AQ=\frac{a+b+c}{2}\)

Mặt khác \(AR+CR=b\Rightarrow BD=\frac{a+c-b}{2}\).        (1)

Theo tính chất tiếp tuyến

\(2AR=AR+AS=AB+AC+BS+CR=AB+AC+BC\Rightarrow AR=\frac{a+b+c}{2}.\)

Do đó \(CE=CR=AR-AC=\frac{a+b+c}{2}-b=\frac{a+c-b}{2}.\)    (2)

Từ (1),(2) suy ra \(BD=CE\).

 

Bình luận (0)
Zenitisu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
phạm gia linh
14 tháng 3 2020 lúc 14:26

chị gisp em bài này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Bùi
Xem chi tiết