Cho tập hợp 𝐴 = {𝑥 ∈ ℕ | 2< 𝑥 ≤ 7}. Số phần tử của A là:
4
3
6
5
Câu 8. Cho tập hợp 𝐴={𝑥2+1\𝑥∈ℕ,𝑥≤5}. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
A. 𝐴={0;1;2;3;4;5} B. 𝐴={1;2;5;10;17;26}
C. 𝐴={2;5;10;17;26} D. 𝐴={0;1;4;9;16;25}
nho moi nguoi giup em vs
. em cam on
Đáp án B bạn nhé, đối với \(x\in N,x\le5\) thì \(x\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\) bạn thay các số này vào thì sẽ ra đáp án nhé
Cho tập hợp 𝐴 = {𝑥 ∈ ℕ∗| 𝑥 < 6}. Khẳng định nào sau đây là đúng?
0 ∉ 𝐴
6 ∈ 𝐴
4 ∉ 𝐴
7 ∈ 𝐴
Câu 1: Cho 𝐴 = {𝑥 ∈ 𝑍|𝑥 +5 = 2}. Cách viết lại tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử là: A. −3 B. 𝐴 = −3 C. 𝑥 = −3 D. 𝐴 = {−3}
Gọi K là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 1 nhưng không lớn hơn 5. Cách mô tả tập hợp K nào sau đây là đúng?
𝐾 = {𝑥 ∈ ℕ|1 < 𝑥 ≤ 5}
𝐾 = {𝑥 ∈ ℕ|1 < 𝑥 < 5}
𝐾 = {1; 2; 3; 4; 5}
𝐾 = {2; 3; 4}
Cho tập hợp B = {𝑥 ∈ 𝑵|6 ≤ 𝑥 ≤ 10}
a) Viết các tập hợp con của tập hợp B mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn.
b) Viết các tập hợp con của tập hợp B mà mọi phần tử của nó đều là số lẻ.
B = {\(x\) \(\in\) N/6 ≤ \(x\) ≤ 10}
B = {6; 7; 8; 9; 10}
a, C = {6}; D = {8}; E ={10}; F = {6; 8}; L = {6; 10}
G = {8; 10}; K = {6; 8; 10}
b, A = {5}; B = {7}; C = {9}; D = {5; 7}; E = {5; 9}; F = { 7; 9}
K = {5; 7; 9}
Ta có tập hợp B:
\(B=\left\{6;7;8;9;10\right\}\)
a) Gọi tập hợp đó là C:
\(C=\left\{6;8;10\right\}\)
b) Gọi tập hợp đó là D:
\(D=\left\{7;9\right\}\)
Bài 3: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a) A={𝑥 ∈ 𝐵(7) ∕ 15 ≤ 𝑥 ≤ 30} b) B={𝑥 ∈ Ư(30)⁄𝑥 > 8}
Tìm mệnh đềphủđịnh mệnh đề𝐴:"∀𝑥∈𝑅,𝑥2−3𝑥=5".
A. 𝐴:"∃𝑥∈𝑅,𝑥2−3𝑥>5".
B. 𝐴:"∃𝑥∈𝑅,𝑥2−3𝑥≠5".
C. 𝐴:"∃𝑥∈𝑅,𝑥2−3𝑥<5".
D. 𝐴:"∃𝑥∉𝑅,𝑥2−3𝑥=5".
7) a) Tìm giá trịnhỏnhất của biểu thức: 𝐴=(𝑥−1)(𝑥−3)+11
b) Tìm giá trịlớn nhất của biểu thức: 𝐵=5−4𝑥2+4𝑥
c) Cho 𝑥–𝑦=2. Tìm giá trịlớn nhất của đa thức 𝐵=𝑦2−3𝑥2
8) Tìm số𝑎đểđa thức 𝑥3−3𝑥2+5𝑥+𝑎chia hết cho đa thức 𝑥−2
\(7,\\ a,A=x^2-4x+3+11=\left(x-2\right)^2+10\ge10\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow x=2\\ b,B=-\left(4x^2-4x+1\right)+6=-\left(2x-1\right)^2+6\le6\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ c,x-y=2\Leftrightarrow x=y+2\\ \Leftrightarrow B=y^2-3x^2=y^2-3\left(y+2\right)^2\\ \Leftrightarrow B=y^2-3y^2-12y-12=-4y^2-12y-12\\ \Leftrightarrow B=-\left(4y^2+12y+9\right)-3=-\left(2y+3\right)^2-3\le-3\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow y=-\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
\(8,\\ \Leftrightarrow x^3-3x^2+5x+a=\left(x-2\right)\cdot a\left(x\right)\)
Thay \(x=2\Leftrightarrow8-12+10+a=0\Leftrightarrow a=-6\)
7) a) Tìm giá trịnhỏnhất của biểu thức: 𝐴=(𝑥−1)(𝑥−3)+11
b) Tìm giá trịlớn nhất của biểu thức: 𝐵=5−4𝑥2+4𝑥
c) Cho 𝑥–𝑦=2. Tìm giá trịlớn nhất của đa thức 𝐵=𝑦2−3𝑥2
8) Tìm số𝑎đểđa thức 𝑥3−3𝑥2+5𝑥+𝑎chia hết cho đa thức 𝑥−2
Bài 7:
a.
$A=(x-1)(x-3)+11=x^2-4x+3+11=x^2-4x+14$
$=(x^2-4x+4)+10=(x-2)^2+10\geq 10$
Vậy gtnn của $A$ là $10$ khi $x=2$
b.
$B=5-4x^2+4x=6-(4x^2-4x+1)=6-(2x-1)^2\leq 6$
Vậy gtln của $B$ là $6$ khi $2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$
c.
$x-y=2\Rightarrow x=y+2$. Khi đó:
$B=y^2-3x^2=y^2-3(y+2)^2=y^2-(3y^2+12y+12)=-2y^2-12y-12$
$=6-2(y^2+6y+9)=6-2(y+3)^2\leq 6$
Vậy $B_{\max}=6$
Bài 8:
Đặt $f(x)=x^3-3x^2+5x+a$
Theo định lý Bê-du, để $f(x)\vdots x-2$ thì $f(2)=0$
$\Leftrightarrow 6+a=0$
$\Leftrightarrow a=-6$
Bài 8 cách khác:
$x^3-3x^2+5x+a=x^2(x-2)-x(x-2)+3(x-2)+(a+6)$
$=(x-2)(x^2-x+3)+(a+6)$
Vậy $x^3-3x^2+5x+a$ chia $x-2$ có dư là $a+6$
Để phép chia là chia hết thì số dư phải bằng $0$
Tức là $a+6=0$
$\Rightarrow a=-6$