1.
- Vị trí , giới hạn, diện tích châu Á.
- Đặc điểm chung về địa hình châu Á và các dạng địa hình .
- Khoáng sản có trữ lượng lớn và nơi phân bố.
2.
- Đặc điểm của khí hậu châu Á.
- Các kiểu khí hậu chính và nơi phân bố.
- Đặc điểm của mỗi kiểu khí hậu ( Tính chất và hướng gió thổi )
3.
- Đặc điểm chung của sông ngòi châu Á.
- Tính chất của các sông ở mỗi khu vực
- Sự phân bố các cảnh quan tự nhiên ( từ bắc xuống nam; từ tây sang đông) .
- Nhận xét về cảnh quan và giải thích sự phân bố cảnh quan.
4.
- Dân số châu Á.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên .
- Mật độ dân số .
- Các chủng tộc và nơi phân bố.
âu 16. Đối với ren trục, đường đỉnh ren được vẽ bằng nét gì?
A. Nét liền mảnh
B. Nét đứt
C. Nét liền đậm
D. Nét chấm gạch mảnh
Câu 17. Hình chiếu đứng có các hướng chiếu như thế nào?
A. Từ trước tới
B. Từ trên xuống
B. Từ trái sang
D. Từ phải sang
Câu 18. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết theo các bước:
A. Khung tên→ Kích thước→ Yêu cầu kĩ thuật→ Hình biểu diễn→ Tổng hợp.
B. Khung tên→ Yêu cầu kĩ thuật → Hình biểu diễn→ Kích thước→ Tổng hợp.
C. Khung tên→ Kích thước→ Yêu cầu kĩ thuật→ Tổng hợp→ Hình biểu diễn.
D. Khung tên→ Hình biểu diễn→ Kích thước→ Yêu cầu kĩ thuật → Tổng hợp.
Câu 19. Hình chóp đều có mặt đáy là hình gì?
A. Hình chữ nhật
B. Hình vuông
B. Hình tam giác
D. Hình tròn
Câu 20: Khối đa diện là:
A. Hình hộp chữ nhật B. Hình lăng trụ đều
C. Hình chóp đều D.Tất cả các hình trên
Câu 21: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:
A. Hình biểu diễn, các kích thước, yêu cầu kĩ thuật và khung tên.
B. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê và khung tên.
C. Hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê và khung tên.
D. Hình biểu diễn, kích thước và khung tên.
Câu 22: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là:
A. Tam giác cân B. Hình vuông
C. Hình tròn D. Hình chữ nhật
Câu 23: Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước?
A. Hình biểu diễn
B. Kích thước
C. Yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên
Câu 24: Ngoài 4 nội dung của bản vẽ chi tiết, khi đọc bản vẽ chi tiết còn có thêm mục “tổng
hợp” ở:
A. Đầu. B. Giữa. C. Cuối cùng . D. Không bắt buộc.
Câu 25: Có mấy loại ren?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào có ren?
A. Đèn sợi đốt B. Đai ốc C. Bulong D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27: Vòng chân ren được vẽ
A. Cả vòng B. 1/2 vòng C. 3/4 vòng D. 1/4 vòng
Câu 28: Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy hình chữ nhật?
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 29: Có những loại phép chiếu nào?
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu song song
C. Phép chiếu vuông góc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình cầu là:
A. Hình chữ nhật
B. Tam giác
C. Hình tròn
D. Hình vuông
Câu 1. Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong quá trình:
A. Chế tạo
B. Lắp ráp
C. Sửa chữa
D. Tất cả các ý trên
Câu 2. Để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều, người ta sử dụng phép chiếu:
A. Vuông góc
B. Vuông góc và song song
C. Song song và xuyên tâm
D. Vuông góc và xuyên tâm
Câu 3. Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:
A. Một hướng
B. Hai hướng
C. Ba hướng
D. Bốn hướng
Câu 4. Hình hộp chữ nhật được bao bởi những hình gì?
A. Hình tam giác.
B. Hình đa giác phẳng.
C. Hình chữ nhật.
D. Hình bình hành.
Câu 5. Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới?
A. Trước tới.
B. Trên xuống.
C. Trái sang.
D. Phải sang.
Câu 6. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ đâu tới?
A. Trước tới.
B. Trên xuống.
C. Trái sang.
D. Phải sang.
13) Hãy vẽhình chính xác,sau đó đưa ra dựđoán đểtrảlời các câu hỏi trong các bài sau:(không yêu cầu chứng minh, tuy nhiên nếuHS nào chứng minh được thì rất tốt, các em cứtrình bày rồi cô nhận xét cho))13.1.Tứgiác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứtựlà trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứgiác EFGH là hình gì?13.2.Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhautại các điểm E, F, G, H. Tứgiác EFGH là hình gì?13.3.Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. TứgiácAHCE là hình gì?13.4.Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ởE, tia phân giác của góc B cắt CD ởF. Tứgiác DEBF là hình gì?
13.5.Cho tamgiác ABC cân tại A, các đường phân giácBD, CE (DAC, EAB). Tứgiác BEDC là hình gì?13.6.Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Gọi D là điểm đối xứng với G qua M, gọi E là điểm đối xứng với G qua N. Tứgiác BEDC là hình gì?
Trong các hình hình học sau: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, tam giác cân, tam giác đều, tứgiác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữnhật, hình thoi, hình tròn thì:
a) Những hình hình học nào có tâm đối xứng?
b) Những hình hình học nào có trục đối xứng?
c) Những hình hình học nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?