một quặng x chưa 64%fe2o3 và quạc y chứa 69,6fe3o4 trộn a tấn quạng x vs b tấn quặng y thu được 1 loại quặng z bt 1 quặng tấn z có thẻ điều chế đc 281,23 kg gạng chứa 4%c xác định tỉ lệ a:b
Một quặng X chứa 64% Fe2O3 và quặng Y chứa 69,6% Fe3O4. Trộn a tấn quặng X với b tấn quặng Y thu được một loại quặng Z.Biết từ một tấn quặng Z có thể điều chế được 481,25kg gang chứa 4% cacbon( gang là hợp chất gồm Fe và C)
%Fe = 100% -4% = 96%
$m_{Fe} = 481,25.96% = 462(gam)$
$n_{Fe} = 462 : 56 = 8,25(kmol)$
Ta có : $a + b = 1(1)$
$m_{Fe_2O_3} = 1000a.64\% = 640a(kg)$
$\to n_{Fe_2O_3} = 640a : 160 = 4a(kmol)$
$m_{Fe_3O_4} = 1000b.69,6\% = 696b(kg)$
$\to n_{Fe_3O_4} = 696b : 232 = 3b(kmol)$
Bảo toàn nguyên tố với Fe :
$4a.2 + 3b.3 = 8,25(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,75(tấn) ; b = 0,25(tấn)
1> một kim loại X chứa 64% Fe2O3, quặng Y chứa 69,6% Fe3O4. Trộn a tấn quặng X với b tấn quặng Y thu được một loại quặng Z có thể điều chế được 481,25 kg gang chứa 4% cacbon.( Gang là hợp chất của sắt và cacbon).
2> Phân hủy hoàn toàn một hợp chất A ở nhiệt độ cao theo phương trình sau:
4A nhiệt phân------> 4B+ C + 2D
Các sản phẩm tạo thành đều ở thể khí. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí sau phản ứng so với khí hidro là 18. Xác định khối lượng mol của chất A
Các bạn giúp tui nha cám ơn mn nhiều:))
2)
Giả sử có 1 mol A
PTHH: 4A --to--> 4B + C + 2D
1------->1-->0,25->0,5
=> nkhí sau pư = 1 + 0,25 + 0,5 = 1,75 (mol)
BTKL: mA = mB + mC + mD
Có \(\overline{M}=\dfrac{m_B+m_C+m_D}{1,75}=18.2=36\)
=> mA = 63 (g)
=> \(M_A=\dfrac{63}{1}=63\left(g/mol\right)\)
câu 1) đề có nói rõ điều chế 481,25kg gang từ bao nhiêu Z không vậy bn :) ?
1)
Giả sử a + b = 1 (tấn)
Do cacbon chiếm 4%
=> Fe chiếm 96% khối lượng gang
\(m_{Fe}=\dfrac{481,25.10^3.96}{100}=462.10^3\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{462.10^3}{56}=8,25.10^3\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3\left(X\right)}=\dfrac{a.10^6.64}{100}=640.10^3.a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{640.10^3.a}{160}=4.10^3.a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=\dfrac{b.10^6.69,6}{100}=696.10^3.b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{696.10^3.b}{232}=3.10^3.b\left(mol\right)\)
Bảo toàn Fe:
2.4.103.a + 3.3.103.b = 8,25.103
=> 8a + 9b = 8,25
Mà a + b = 1
=> a = 0,75; b = 0,25
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,75}{0,25}=\dfrac{3}{1}\)
X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3, Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4.
a, Từ 1 tấn quặng X hoặc Y điều chế được tối đa bao nhiêu kg sắt kim loại?
b, Cần trộn X và Y theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để được quặng Z mà từ 1 tấn Z có thể điều chế được 05 tấn gang chứa 4% cacbon.
đề sai sai nha !
X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3, Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Cần trộn X, Y theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 96% sắt?OK!
A là quặng hematit chứa 60% Fe 2 O 3 . B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Trộn m 1 tấn A với m 2 tấn B thu được 1 tấn quặng C. Từ 1 tấn quặng C điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ m 1 : m 2 là
A. 5:2
B. 4:3
C. 3:4
D. 2:5
X là quặng hematit đỏ chứa 64% Fe2O3 (còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố Fe) . Y là quặng manhetit chứa 92,8% Fe3O4 ( còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố Fe) . Trộn m1 tấn quặng X với m2 tấn quặng Y thu được 1 tấn hỗn hợp Z. Đem toàn bộ Z luyện gang, rồi luyện thép thì thu được 420,42 kg thép chứa 0,1% gồm cacbon và các tạp chất. Giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Tỉ lệ m1 : m2 là
A. 2:1
B. 3:4
C. 1:1
D. 1:2
A là quặng hematit chứa 60% Fe 2 O 3 . B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Trộn m 1 tấn A với m 2 tấn B thu được 1 tấn quặng C. Từ C điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ m 1 : m 2 là
A. 5 : 2
B. 4 : 3
C. 3 : 4
D. 2 : 5
A là quặng chứa 60% Fe2O3 , B là quặng chứa 69,6% Fe3O4 ( các tạp chất còn lại trong A , B đều không chứa Fe ) . Người ta trộn quặng A và B thu được quặng D . Từ 1 tấn quặng D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe . Tính tỉ lệ khối lượng quặng A và B đem trộn.
Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)
Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)
\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)
=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)
(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
A là quặng chứa 60% Fe2O3 , B là quặng chứa 69,6% Fe3O4 ( các tạp chất còn lại trong A , B đều không chứa Fe ) . Người ta trộn quặng A và B thu được quặng D . Từ 1 tấn quặng D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe . Tính tỉ lệ khối lượng quặng A và B đem trộn.
Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)
Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)
\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)
=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)
(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
a) A là một loại quặng chứa 60% Fe2O3; B là một loại quặng khác chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi trong 1 tấn quặng nào chứa nhiều sắt hơn? là bao nhiêu kg?
b) Trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lượng là mA:mB=2:5 ta được quặng C. Hỏi trong 1 tấn quặng C có bao nhiêu kg Sắt
%mFe ( trong A ) =
=> mFe ( trong A ) =
Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe
%mFe ( trong B ) =
=> mFe ( trong B ) =
Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe
%mFe2O3 =
%mFe3O4 =
=> mFe( quặng A trong C ) =
mFe ( quặng B trong C ) =
=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)
A là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn m1 tấn A với m2 tấn B thu được 1 tấn quặng C. Từ 1 tấn quặng C điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tính tỉ lệ m1/m2.
Cho: N = 14, H = 1, O = 16, S = 32, Fe = 56, Cl = 35,5, Mg = 24, Cu = 64, Zn = 65, Na = 23, K = 39, C = 12.
trong gang:nFe =3/350
BT ng tu ngto:2nFe2O3+3nFe3O4=3/350
=>2*0.6*m1/160+3*0.696*m2/232=3/350
m1+m2=1
=>m1=2/7;m2=5/7
=>m1:m2=2/5