Những câu hỏi liên quan
Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 3 2021 lúc 7:21

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{4x^2-3x+1}{2x+1}-ax-b\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\dfrac{4x^2-3x+1-\left(2x+1\right)\left(ax+b\right)}{2x+1}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(4-2a\right)x^2-\left(a+2b+3\right)x-b+1}{2x+1}\)

Giới hạn đã cho bằng 0 khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}4-2a=0\\a+2b+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Bla bla bla
Xem chi tiết
meme
4 tháng 9 2023 lúc 15:58

a) Để tính giá trị của biểu thức P=(x^3+12x−9)^{2005}=(√3+12√−9)^{2005} với x=3√4(√5+1)−3√4(√5−1). Đầu tiên, ta thay x bằng giá trị đã cho vào biểu thức P: P=(3√4(√5+1)−3√4(√5−1))^3+12(3√4(√5+1)−3√4(√5−1))−9)^{2005} Tiếp theo, ta thực hiện các phép tính để đơn giản hóa biểu thức: P=(4(5+1)^{1/2}−4(5−1)^{1/2})^3+12(4(5+1)^{1/2}−4(5−1)^{1/2})−9)^{2005} =(4√6−4√4)^3+12(4√6−4√4)−9)^{2005} =(4√6−8)^3+12(4√6−8)−9)^{2005} =(64√6−192+96√6−96−9)^{2005} =(160√6−297)^{2005} ≈ 1.332 × 10^3975

b) Để tính giá trị của biểu thức Q=x^3+ax+b=√3+√a+√b^2+√a^3+√3+√a−√b^2+√a^3 với x=3√−b^2+√b^2/4+a^3/(27+3√−b^2−√b^2/4+a^3/27). Tương tự như trên, ta thay x bằng giá trị đã cho vào biểu thức Q: Q=(3√−b^2+√b^2/4+a^3/(27+3√−b^2−√b^2/4+a^3/27))^3+a(3√−b^2+√b^2/4+a^3/(27+3√−b^2−√b^2/4+a^3/27))+b Tiếp theo, ta thực hiện các phép tính để đơn giản hóa biểu thức: Q=(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))^3+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b =−b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b =−b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b =−b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b =−b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b ≈ −b^3+3√b^2/4+a^3/(27−3b√b^2/4+a^3/(27))+a(−b+√b^2/4+a^3/(27−b+√b^2/4+a^3/27))+b

Bình luận (0)
Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 3 2021 lúc 7:31

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\sqrt{x^2+mx+2}-x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{mx+2}{\sqrt{x^2+mx+2}+x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{m+\dfrac{2}{x}}{\sqrt{1+\dfrac{m}{x}+\dfrac{2}{x^2}}+1}=\dfrac{m}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{2}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow m=\dfrac{6}{5}\)

Bình luận (0)
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 8 2021 lúc 9:25

1 quy đồng lên ra được

\(A=\dfrac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\dfrac{1}{5-2.0+3}=\dfrac{1}{8}\)

dấu"=" xảy ra<=>x=5

Bình luận (1)
Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 10:28

\(PT\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\sqrt{2x+1}-\sqrt{\dfrac{\dfrac{2x+1}{2}}{2}}=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\sqrt{2x+1}-\dfrac{1}{2}\sqrt{2x+1}=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow2\sqrt{2x+1}=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow2x+1=\dfrac{9}{16}\\ \Leftrightarrow2x=-\dfrac{7}{16}\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{32}\\ \Leftrightarrow a=-\dfrac{7}{32}\\ \Leftrightarrow1-36a=1+36\cdot\dfrac{7}{32}=...\)

Bình luận (4)
Biển Vũ Đức
Xem chi tiết
Fidget Spinner
Xem chi tiết
Dragon ball heroes Music
Xem chi tiết
ILoveMath
19 tháng 9 2021 lúc 14:53

1) Thay x=16 vào biểu thức ta có:

 \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+3}}=\dfrac{\sqrt{16}}{\sqrt{16}+3}=\dfrac{4}{4+3}=\dfrac{4}{7}\)

2) \(A+B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+9}{x-9}\\ \Rightarrow A+B=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{3x+9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Rightarrow A+B=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Rightarrow A+B=\dfrac{3\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Rightarrow A+B=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Rightarrow A+B=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 9 2021 lúc 14:51

1: Thay x=16 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{4}{4+3}=\dfrac{4}{7}\)

Bình luận (0)
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 22:06

ĐKXĐ: x>=4

\(A=\dfrac{1}{x-4\sqrt{x-4}+3}\)

\(=\dfrac{1}{x-4-4\sqrt{x-4}+4+3}\)

\(=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3}\)

\(\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3>=3\)

=>\(A=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3}< =\dfrac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x-4}-2=0\)

=>x-4=4

=>x=8

Bình luận (0)