Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lquangphuc
Xem chi tiết
sky12
4 tháng 1 2022 lúc 19:01

Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ – “ đằng trước, ta:
A. giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc
B. đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc
C. giữ nguyên dấu của số hạng đầu, các số hạng còn lại đổi dấu
D. Đổi dấu số hạng đầu, các số hạng còn lại giữ nguyên dấu

Phạm Ngọc Khánh Ngân
4 tháng 1 2022 lúc 19:04

trong đề ghi dấu - nhưng sao đọc lại là số hạng vậy bạn

Xem chi tiết
Khách vãng lai
7 tháng 12 2021 lúc 22:28

d

Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 22:28

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 22:28

Chọn D

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 22:49

+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " + " đằng trước, dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc được giữ nguyên.

+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " - " đằng trước, dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc thay đổi: dấu " + " đổi thành " - " ; dấu " - " đổi thành " + ".

Xem chi tiết
Mai Anh Nguyen
27 tháng 7 2021 lúc 21:57

Ta có :

4 - ( 12 - 15 )

= 7

4 - 12 + 15 

=  7

Vậy hai phép tính có kết quả bằng nhau.

Ta có :

4 - ( 12 - 15 )

4 = a 

12 = b

13 = c

Nhận xét :

a - ( b - c ) = a - b + c

Khách vãng lai đã xóa
Lê Khánh Ngọc
27 tháng 7 2021 lúc 22:05
Hai phép tính có kết quả bằng nhau
Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
6 tháng 2 2022 lúc 17:16

a) 4 + (12 - 15)  = 4 + (-3) = 1

 4 + 12 – 15 = 16 - 15 = 1

b)  4 - (12 – 15) = 4 - (-3) = 7

 4 – 12 + 15 = -8 + 15 = 7 

 \(\rightarrow\) Nhận xét khi phá dấu ngoặc, kết quả phép tính không đổi

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phạm Phước Thịnh
Xem chi tiết
Tùng Hà
Xem chi tiết
Trần Hải Thụy
3 tháng 3 2020 lúc 8:06

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “-” thành dấu “+” và dấu “+” thành dấu “-“. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

nhớ link cho mik nhé !

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thuỳ Lâm
18 tháng 3 2020 lúc 10:25

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Khách vãng lai đã xóa
Vinh Do
Xem chi tiết
Đặng Huyền Vũ
10 tháng 4 2016 lúc 14:27

đáp án A là đáp án đúng

Phạm Ngọc Thảo Vy
10 tháng 4 2016 lúc 15:58

B là câu trả lời đug đó bạn

Lẩu Truyện
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Minh
29 tháng 5 2021 lúc 20:34

không đổi đc

Khách vãng lai đã xóa
꧁༺Nguyên༻꧂
29 tháng 5 2021 lúc 20:36

Không đổi nha bạn !!!

~ Hok T ~ 

 Đổi thì kết quả sẽ sai nha !!! 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Tuấn Anh
29 tháng 5 2021 lúc 20:40

cô mik dậy là đổi dc đó cx như + vs - mà

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
25 tháng 7 2015 lúc 10:27

***** nhá, mất công làm đấy

C1:   

\(A=\left(\frac{36}{6}-\frac{4}{6}+\frac{3}{6}\right)-\left(\frac{150}{30}+\frac{50}{30}+\frac{45}{30}\right)-\left(\frac{18}{6}-\frac{14}{6}+\frac{15}{6}\right)\)

\(=\frac{35}{6}-\frac{155}{30}-\frac{19}{6}=\frac{35}{6}-\frac{19}{6}-\frac{155}{30}\)

\(=\frac{16}{6}-\frac{155}{30}=\frac{80}{30}-\frac{155}{30}=\frac{75}{30}=\frac{-5}{2}=-2\frac{1}{2}\)

 

C2:

\(A=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

\(=\left(6-5-3\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}-\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)

\(=-2-0+\frac{-1}{2}\)

\(=-2+\frac{-1}{2}=-2\frac{1}{2}\)

Nguyễn Ngọc Ánh
5 tháng 12 2016 lúc 11:42

Thực hiện phép tính sau:

\(B=\frac{5}{9}.2,\left(37\right)+0,\left(5\right).3,\left(62\right)-2\sqrt{\left(\frac{-2}{3}\right)^2}\)

Nhok Lok Chok
18 tháng 8 2017 lúc 10:32

Tại sao lại là 5 - 3 chứ ko phải 5 + 3 vậy pn