Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Lightning Farron
5 tháng 11 2016 lúc 20:33

Bài 1:

\(\left(x-2\right)\left(2x+5\right)-2x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x-10-2x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow x-11=0\Leftrightarrow x=11\)

Bài 2:

\(P=\left|2-x\right|+2y^4+5\)

Ta thấy:

\(\begin{cases}\left|2-x\right|\ge0\\2y^4\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left|2-x\right|+2y^4\ge0\)

\(\Rightarrow\left|2-x\right|+2y^4+5\ge5\)

\(\Rightarrow P\ge5\)

Dấu = khi \(\begin{cases}\left|2-x\right|=0\\2y^4=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}\)

Vậy MinP=5 khi \(\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}\)

 

Lightning Farron
5 tháng 11 2016 lúc 20:35

Bài 4:

2(2x+x2)-x2(x+2)+(x3-4x+13)

=2x2+4x-x3-2x2+x3-4x+13

=(2x2-2x2)+(4x-4x)-(-x3+x3)+13

=13

noname
6 tháng 11 2016 lúc 17:31

bài 3

hệ số của x3 là 0

Minh Bình
Xem chi tiết
ILoveMath
7 tháng 3 2022 lúc 10:52

Ta có: |x+y-2|≥0\(\forall\)x, y

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x+y-2=0\)

\(\left(2x-1\right)^{2022}\ge0\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A=\left|x+y-2\right|+\left(2x-1\right)^{2022}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y-2=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}+y-2=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(A_{min}=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

 

hoàng bảo
Xem chi tiết
hoàng bảo
8 tháng 7 2023 lúc 17:22

ai giải hộ với

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 19:33

=1/2*2/3*...*2022/2023

=1/2023

Nhung Hong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 18:52

loading...  

Hoàng an
Xem chi tiết
Tô Mì
26 tháng 1 2022 lúc 8:11

1. ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)

 

2. \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+4x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{6x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-3}{x-1}\)

 

3. Tại x = 5, A có giá trị là:

\(\dfrac{5-3}{5-1}=\dfrac{1}{2}\)

 

4. \(A=\dfrac{x-3}{x-1}\) \(=\dfrac{x-1-3}{x-1}=1-\dfrac{3}{x-1}\)

Để A nguyên => \(3⋮\left(x-1\right)\) hay \(\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tmđk\right)\\x=0\left(tmđk\right)\\x=4\left(tmđk\right)\\x=-2\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: A nguyên khi \(x=\left\{2;0;4;-2\right\}\)

 

Nguyễn Thị Ngọc Minh
Xem chi tiết
An Thy
29 tháng 5 2021 lúc 11:35

a) ĐKXĐ: \(x>0,x\ne1\)

\(P=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}+\dfrac{1+2x-2\sqrt{x}}{x^2-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{1+2x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\left(\sqrt{x}\right)^3-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{1+2x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\sqrt{x}\right)\sqrt{x}+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+1+2x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+2>0\\x+\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow P>0\)

Vì \(x>0\Rightarrow2x+\sqrt{x}>0\Rightarrow2x+2\sqrt{x}+2-\left(\sqrt{x}+2\right)>0\)

\(\Rightarrow2\left(x+\sqrt{x}+1\right)>\sqrt{x}+2\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}< 2\)

mà P nguyên \(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}=1\Rightarrow\sqrt{x}+2=x+\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\) mà \(x\ne1\Rightarrow\) không có x để P nguyên

 

thientri2372003
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
12 tháng 3 2017 lúc 17:05

\(A=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+....+\frac{1}{1+2+3+...+49+50}\)

\(=\frac{1}{\frac{2.\left(2+1\right)}{2}}+\frac{1}{\frac{3.\left(3+1\right)}{2}}+\frac{1}{\frac{4.\left(4+1\right)}{2}}+.....+\frac{1}{\frac{50\left(50+1\right)}{2}}\)

\(=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+....+\frac{2}{50.51}\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{51}\right)=\frac{49}{51}\)

thientri2372003
Xem chi tiết
Thanh Trà
Xem chi tiết
Đỗ Huyền Châu
3 tháng 8 2017 lúc 15:57

giá trị của biểu thức là: 13/3.      nhớ ủng hộ mk đó

Nguyễn Minh Nguyệt
3 tháng 8 2017 lúc 16:02

Bằng 5/6 bạn nhé.

Lily Nguyen
3 tháng 8 2017 lúc 16:03

13/3 nhé