Những câu hỏi liên quan
CAO THỊ VÂN ANH
Xem chi tiết
nguyen thi thao
Xem chi tiết
Văn Bùi Lê Dình
Xem chi tiết
Dinh Thi Huong
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
28 tháng 2 2016 lúc 20:11

do m ;m+k ; m+2k là số nguyên tố >3

=> m;m+k;m+2k lẻ

=> 2m+k chẵn =>k⋮⋮ 2

mặt khác m là số nguyên tố >3 

=> m có dạng 3p+1 và 3p+2(p∈∈ N*)

xét m=3p+1

ta lại có k có dạng 3a ;3a+1;3a+2(a∈∈ N*)

với k=3a+1 ta có 3p+1+2(3a+1)=3(p+1+3a) loại vì m+2k là hợp số 

với k=3a+2 => m+k= 3(p+a+1) loại

=> k=3a

tương tự với 3p+2

=> k=3a

=> k⋮⋮3

mà (3;2)=1

=> k⋮⋮6

Hay Hay
Xem chi tiết
nguyen van dat
Xem chi tiết
Phước Lộc
31 tháng 1 2018 lúc 7:22

p là số ngyên tố lớn hơn 3=>p không chia hết cho 3

=>p2=3k+1

=>p2-1=3k+1-1=3k chia hết cho 3

=>đpcm

Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 9:21

Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p không chia hết cho 3.

Vậy p = 3t + 1 và p = 3t + 2 (t là số tự nhiên)

Tuy nhiên p cũng không chia hết cho 2, nên nếu p = 3t + 1 thì t chẵn (t = 2k); p = 3t + 2 thì t lẻ (t = 2k + 1) (k là số tự nhiên). 

Vậy ta đặt  \(p=6k+1\)   hoặc \(p=6k+5\)  (k lẻ)

+) Với p = 6k + 1 thì \(p^2-1=\left(6k+1\right)^2-1=36k^2+12k=12k\left(3k+1\right)⋮3\)

+) Với p = 6k + 5 thì \(p^2-1=\left(6k+5\right)^2-1=36k^2+60k+24=12\left(3k^2+5k+2\right)⋮3\)

Vậy với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 - 1 luôn chia hết 3.

Le Thi Hoang Anh
Xem chi tiết
Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
khongbiet
16 tháng 11 2017 lúc 10:34

A=2+22+23+24+....+230

=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(228+229+230)

=1(2+22+23)+23(2+22+23)+...+227(2+22+23)

=1.7+23.7+25.7+...+227.7

=7(1+23+25+...+227)

vì 7:7-->A:7

kim hung nguyen
6 tháng 1 2018 lúc 9:11

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{29}+2^{30}\)

    \(=\left(2^{ }+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{28}+2^{29}+2^{30}\right)\)

      \(=2.\left(1+2+2^2\right)+2^{^{ }4}.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{28}.\left(1+2+2^2\right)\)

      \(=2.7+2^4.7+...+2^{28}.7\)

      \(=7.\left(2+2^4+...+2^{28}\right)\)

       \(\Rightarrow A⋮7\)

         

le anh
Xem chi tiết