Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 11 2017 lúc 8:22

Chọn đáp án C

Băc Le
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 1 2021 lúc 21:03

Chắc là  D.Đinh Tiên Hoàng bị ám  sát ;vừa con nhỏ , nhà tông  chuẩn bị xâm lược nước ta

Minh Nhân
16 tháng 1 2021 lúc 21:03

Nhà tiền lê được thành lập trong bối cảnh như thế nào            A. Đất nước đưoc thanh bình                                                    B.  ĐINH BỘ LĨNH  gia yêự                                                      C. lê hoàng cướp ngồi đinh tiên hoàng                                      D. Đinh tiên hoàng bị ám  sát ;vừa con nhỏ , nhà tông  chuẩn bị xâm lược nước ta

 

Hiền Trâm
16 tháng 1 2021 lúc 21:09

Chọn D : ĐTH bị ám sát , vừa con nhỏ, nhà Tông chuẩn bị xâm lược nước ta

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 10 2018 lúc 10:26

Chọn B

~♥♥Nhok_#Đanh_# Đá♥♥~
Xem chi tiết
☣Hoàng Huy☣
1 tháng 11 2019 lúc 15:40

1. Triều đại nhà Ngô (939 – 965) trị vì 25 năm

Sau khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Nhà vua đã bỏ Tống Bình (Đại La), thành phố do người Trung Quốc thiết lập và lên ngôi tại Cổ Loa (kinh đô của vương quốc Âu Lạc xưa). Nhà vua mới thiết lập một triều đình nhưng còn trong tình trạng trứng nước và vương quyền cũng mới chỉ là một tước hiệu hơn là một quyền lực.

Các lực lượng tồn tại dai dẳng ở địa phương luôn có khuynh hướng chia nhỏ lãnh thổ. Ngô Quyền đã phải mất 6 năm tại ngôi để đánh bại các cuộc nổi dậy của các sứ quân; và qua đời quá sớm vào năm 944, khi ấy nền hành chính chưa thống nhất, triều đình chưa được tổ chức xong; khắp nơi trong nước các tướng lĩnh nổi dậy và giao chiến với nhau dẫn đến việc thành lập 12 sứ quân. Đất nước bị xâu xé, dân chúng khát khao hòa bình và thống nhất cần thiết cho nông nghiệp. Ý chí của quần chúng nhân dân được thể hiện nơi Đinh Bộ Lĩnh.

2. Triều đại nhà Đinh (968 – 980) trị vì 12 năm

Đinh Bộ Lĩnh là con của một thứ sử ở Hoan Châu, người Hoa Lư (Ninh Bình). Hồi nhỏ ông đã khiến các trẻ chăn trâu phải kiêng nể và tôn làm thủ lĩnh của chúng. Lũ trẻ khoanh tay làm kiệu để ông ngồi; lấy bông lau làm cờ, lấy tre làm giáo, và dưới quyền điều khiển của ông, kéo nhau đi tấn công lũ trẻ con các làng bên cạnh. Lớn lên, ông tới phục vụ cho sứ quân ở Bố Hải Khẩu (Thái Bình). Thấy ông là người thông minh và dũng cảm, vị sứ quân này giao cho ông nắm giữ binh quyền. Sau khi sứ quân mất, Đinh Bộ Lĩnh đóng binh vững chắc ở Hoa Lư và lần lượt bắt các sứ quân khác phải hàng phục.

Năm 968, sau khi tái thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lấy tước hiệu là Đinh Tiên Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Vào năm 979, vua Đinh Tiên Hoàng đã bị một viên thư lại trong cung điện ám sát dẫn đến sự ra đời của nhà Tiền Lê.

Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) ngày nay, kinh đô xưa của hai triều đại nhà Đinh và Tiền Lê. Ảnh: Internet.

Gạch xây thành thời Đinh – Tiền Lê. Ảnh: BTLSQG

3. Triều đại nhà Tiền Lê (980 – 1009) trị vì 29 năm

Do Vệ Vương (Đinh Toàn) là con trai của vua Đinh Tiên Hoàng lúc lên ngôi mới có 6 tuổi. Nên mọi quyền hành đều nằm trong tay Thập Đạo tướng quân Lê Hoàn. Nhà Tống tính lợi dụng lúc vua còn nhỏ để lập nên ách đô hộ của Trung Quốc. Nhưng khi ấy những người theo phò tá Lê Hoàn đã tôn ông lên làm vua để chống lại quân giặc. Thái hậu Dương Vân Nga thể theo nguyện vọng của các tướng sĩ đã khoác áo bào cho Lê Hoàn.

Được sự tín nhiệm của đình thần, Lê Hoàn lấy tước hiệu là vua Lê Đại Hành đã cầm quân đánh thắng quân Tống vào năm 981. Nhưng thế lực của nhà Tống vẫn còn đáng sợ nên nhà vua đã xin cầu hòa với nhà nước Khai Phong và được Khai Phong chấp nhận. Có được hòa bình với Trung Quốc, Lê Đại Hành đã tổ chức đạo quân sang đánh Chămpa. Sau khi có được sự kính nể của cả phía Bắc và phía Nam đối với Đại Cồ Việt vua Lê Đại Hành đã cho làm đường và đào kênh để phát triển giao thông và kinh tế. Theo gương các triều đại Trung Quốc, Lê Đại Hành lập lễ tịch điền bằng cách đích thân cày những luống cày đầu tiên để vỡ đất. Ông cũng là vị vua đầu tiên cho đúc tiền Thiên Phúc (trước đó nước ta đều sử dụng tiền của Trung Quốc).

Đồng tiền “Thiên Phúc Trấn Bảo”. Ảnh: BTLSQG

Ông mất vào năm 1005 sau 24 năm trị vì và củng cố nền móng Việt Nam. Năm 1009 sau khi ông mất, con ông còn nhỏ, đình thần đã tôn một vị quan cao cấp là Lý Công Uẩn lên làm vua. Nhà Tiền Lê kết thúc.

Covatvietnam.info tóm tắt

Khách vãng lai đã xóa
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
23 tháng 1 2022 lúc 21:07

A.

 

Sau khi lật đổ nhà Tiền Lê.

 

do tuan anh
23 tháng 1 2022 lúc 21:07

a

Bảo Chu Văn An
23 tháng 1 2022 lúc 21:07

Câu 06:

Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh nào ?

A.

Sau khi lật đổ nhà Tiền Lê.

B.

Sau khi tiêu diệt quân Tống năm 981.

C.

Nhà Tiền Lê suy yếu, triều thần chán ghét.

D.

Vì Lê Long Đĩnh qua đời, triều đình cần có vua mới

Phạm hồng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 0:25

Tham khảo
Ý kiến thứ nhất là một sự kiện lịch sử được ghi nhận trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, việc đánh giá tính phù hợp của việc Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê trong bối cảnh Vương triều Mạc ra đời là một vấn đề đòi hỏi sự phân tích và đánh giá khách quan.
Ý kiến thứ hai đề cập đến bối cảnh và yêu cầu khách quan của thời kỳ Lê sơ và Lê Trung Hưng. Trong thời kỳ này, triều đình Lê đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của văn hóa, kinh tế và xã hội Việt Nam.
Vì vậy, việc đánh giá tính phù hợp của việc Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê cũng cần phải xem xét trong bối cảnh này. Tuy nhiên, để đưa ra một quan điểm khách quan và chính xác về vấn đề này, cần phải nghiên cứu và đánh giá các tài liệu lịch sử, văn hóa và xã hội của thời kỳ đó.

tai Tran
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 1 2022 lúc 13:13

thi?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 13:13

Chọn C

Phan Huy Bằng
5 tháng 1 2022 lúc 13:14

Lê Long Đĩnh qua đời, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê.

!*Rome Khoa*!
Xem chi tiết
Hoa Hồng
15 tháng 12 2016 lúc 21:44

SGK bài 13!

 

!*Rome Khoa*!
15 tháng 12 2016 lúc 22:30

ban nao co cau tra loi chua

 

Phạm Ngọc Cát Tường
16 tháng 12 2016 lúc 9:40

-Cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Quan lại ăn chơi sa đoạ, không chăm lo cho đời sống nhân dân. Thiên tai liên tục xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ =>nhân dân nổi dậy đấu tranh.

-Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh =>nhà Trần thành lập.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 7 2017 lúc 12:34

Chọn D