Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 4 2017 lúc 12:48

Phần lãnh thổ phía Bắc ( từ dãy Bạch Mã trở ra)

Thiên nhiên  đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

Nền khí hậu nhiệt đới thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm trên 20 ° C. Khí hậu trong năm có mùa đông lạnh với 2 – 3 tháng nhiệt độ trung bình < 18 ° C, thể hiện rõ nhất ở trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.

Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa.

+ Trong rừng, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây á nhiệt đới ( dẻ, re,…), các loài cây ôn đới (sa mu, pơ mu), các loài thú long dày (gấu, chồn…).

+ Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới.

Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)

Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.

Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25 ° C và không tháng nào dưới 20 ° C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ. Khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân chia thành hai mùa mưa và khô, đặc biệt rõ từ vĩ độ 14 ° B trở vào.

Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cận xích đạo gió mùa.

+ Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương Nam (nguồn gốc Mã Lai – In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía tây (Ấn Độ - Mi-an-ma) di cư sang.

+ Trong rừng xuất hiện nhiều loại cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô như các loài cây thuộc họ Dầu. Có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều nhất ở Tây Nguyên. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo (voi, hổ, báo, bò rừng…). Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu,…

cao duong tuan
Xem chi tiết
zero
5 tháng 5 2022 lúc 20:38

đâu xanh lắm thế 

animepham
5 tháng 5 2022 lúc 20:39

TÁC# RA IK BẸN :D

Chelsea
5 tháng 5 2022 lúc 20:39

tách ra đi bn 

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 0:34

Tham khảo

-  Vùng đất liền của Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo, quần đảo đảo trên Biển Đông

+ Tổng diện tích lãnh thổ là 331.212 km².

+ Biên giới trên đất liền dài hơn 4600 km, phần lớn nằm ở khu vực miền núi: Phía Bắc giáp Trung Quốc (dài hơn 1400 km); phía Tây giáp Lào (gần 2100 km); phía Tây Nam giáp Campuchia (hơn 1100 km).

+ Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo lớn, nhỏ, trong đó có quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Hquynh
21 tháng 11 2021 lúc 14:42

Tham Khảo

Câu 1

-Vị trí địa lí

– Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương tiếp giáp Biển Đông gần trung tâm ĐNÁ, trên các đường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế.
– Việt Nam nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giới.

-Hình dạng kéo dài và hẹp ngang của phần đất liền, với bờ biển uốn khúc (hình chữ S) theo nhiều hướng và dài trên 3260km đã góp phần làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng, phong phú và sinh động

Cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng, các miền tự nhiên. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.
-Đối với giao thông vận tải, hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải: đường bộ, đường biển, đường hàng không… Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài. hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông Bắc – Nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.

Câu 2  Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ trong thời kì tân kiến tạo. Các vận động tạo núi diễn ra với nhiều đợt, cường độ khác nhau nên vùng núi nước ta trẻ lại và có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao.

nguyen minh thường
Xem chi tiết
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 20:26

tham khảo!

Giai đoạn Tân kiến tạo ở nước ta có những đặc điểm sau:

a) Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta: bắt đầu cách đây 65 triệu năm và tiếp diễn đến ngày nay.

b) Chịu sự tác động mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.

- Sau khi Cổ kiến tạo kết thúc, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tương đối yên tĩnh, chủ yếu chịu tác động của ngoại lực bào mòn khu vực đồi núi, điển hình là vùng núi Đông Bắc, bồi tụ trầm tích tạo nên các đồng bằng châu thổ.

- Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya tác động đến lãnh thổ nước ta bắt đầu từ kỷ Nêôgen, cách đây 23 triệu năm, làm cho địa hình nước ta trẻ hóa, tiêu biểu là dãy Hoàng Liên Sơn.

 Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya đã hình thành các hoạt động nội lực trên lãnh thổ nước ta như: uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp bồn trũng.

- Thời kỳ băng hà đệ tứ chứng kiến nhiều lần biển tiến biển lùi, dấu vết để lại là các thềm biển, cồn cát, các ngấn nước trên vách đá ở vùng ven biển và đảo ven bờ...

c) Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.

- Địa hình được trẻ hóa (điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn), nâng lên.

- Hoạt động xâm thực, bồi tụ đẩy mạnh, hình thành các đồng bằng châu thổ (đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ). Các khoáng sản ngoại sinh được hình thành (dầu mỏ,khí tự nhiên, bôxít, than nâu…).

- Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm được thể hiện rõ nét trong quá trình phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng nước phong phú, sự đa dạng của thổ nhưỡng sinh vật ngày nay.


 

 

minh nguyet
5 tháng 4 2021 lúc 20:26

Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta, còn được kéo dài cho đến ngày nay.

Giai đoạn Tân kiến tạo ở nước ta có những đặc điểm sau:

a) Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta: bắt đầu cách đây 65 triệu năm và tiếp diễn đến ngày nay.

b) Chịu sự tác động mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.

- Sau khi Cổ kiến tạo kết thúc, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tương đối yên tĩnh, chủ yếu chịu tác động của ngoại lực bào mòn khu vực đồi núi, điển hình là vùng núi Đông Bắc, bồi tụ trầm tích tạo nên các đồng bằng châu thổ.

- Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya tác động đến lãnh thổ nước ta bắt đầu từ kỷ Nêôgen, cách đây 23 triệu năm, làm cho địa hình nước ta trẻ hóa, tiêu biểu là dãy Hoàng Liên Sơn.

 Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya đã hình thành các hoạt động nội lực trên lãnh thổ nước ta như: uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp bồn trũng.

- Thời kỳ băng hà đệ tứ chứng kiến nhiều lần biển tiến biển lùi, dấu vết để lại là các thềm biển, cồn cát, các ngấn nước trên vách đá ở vùng ven biển và đảo ven bờ...

c) Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.

- Địa hình được trẻ hóa (điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn), nâng lên.

- Hoạt động xâm thực, bồi tụ đẩy mạnh, hình thành các đồng bằng châu thổ (đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ). Các khoáng sản ngoại sinh được hình thành (dầu mỏ,khí tự nhiên, bôxít, than nâu…).

- Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm được thể hiện rõ nét trong quá trình phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng nước phong phú, sự đa dạng của thổ nhưỡng sinh vật ngày nay.

 



 

Chanh
5 tháng 4 2021 lúc 20:26

Tham khảo:

Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta, còn được kéo dài cho đến ngày nay.

Giai đoạn Tân kiến tạo ở nước ta có những đặc điểm sau:

a) Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta: bắt đầu cách đây 65 triệu năm và tiếp diễn đến ngày nay.

b) Chịu sự tác động mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.

- Sau khi Cổ kiến tạo kết thúc, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tương đối yên tĩnh, chủ yếu chịu tác động của ngoại lực bào mòn khu vực đồi núi, điển hình là vùng núi Đông Bắc, bồi tụ trầm tích tạo nên các đồng bằng châu thổ.

- Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya tác động đến lãnh thổ nước ta bắt đầu từ kỷ Nêôgen, cách đây 23 triệu năm, làm cho địa hình nước ta trẻ hóa, tiêu biểu là dãy Hoàng Liên Sơn.

 Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya đã hình thành các hoạt động nội lực trên lãnh thổ nước ta như: uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp bồn trũng.

- Thời kỳ băng hà đệ tứ chứng kiến nhiều lần biển tiến biển lùi, dấu vết để lại là các thềm biển, cồn cát, các ngấn nước trên vách đá ở vùng ven biển và đảo ven bờ...

c) Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.

- Địa hình được trẻ hóa (điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn), nâng lên.

- Hoạt động xâm thực, bồi tụ đẩy mạnh, hình thành các đồng bằng châu thổ (đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ). Các khoáng sản ngoại sinh được hình thành (dầu mỏ,khí tự nhiên, bôxít, than nâu…).

- Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm được thể hiện rõ nét trong quá trình phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng nước phong phú, sự đa dạng của thổ nhưỡng sinh vật ngày nay.

anh hoang
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 14:38

A

Tryechun🥶
17 tháng 3 2022 lúc 14:39

C

Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 14:39

a

chauu nguyễn
Xem chi tiết
chuche
27 tháng 3 2022 lúc 15:26

c2:

tham khảo :

Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, dù giàu có đến đâu chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này.
Hiện nay một số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí.
Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ờ một số vùng của nước ta như vùng mỏ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu v.v... đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái. Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước ta.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 9 2019 lúc 11:06

HƯỚNG DẪN

- Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận Xích đạo gió mùa.

- Khí hậu:

+ Nền nhiệt độ thiên về cận Xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25°C và không có tháng nào dưới 20°C.

+ Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ. Khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân chia thành hai mùa mưa và khô, đặc biệt rõ từ vĩ độ 14°B trở vào.

- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cận Xích đạo gió mùa.

- Thành phần thực vật, động vặt phần lớn thuộc vùng Xích đạo và nhiệt đới từ phương Nam lên hoặc từ phía tây di cư sang.

- Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô (cây họ dầu), có nơi hình thành rừng thưa nhiệt đới khô (nhiều nhất ở Tây Nguyên). Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn nhiệt đới và Xích đạo như voi, hổ, báo, bò rừng... Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu...