Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bui Van Long
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
4 tháng 8 2015 lúc 11:21

a) A ∩ B = {cam}.

b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.

c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Do đó B = A ∩ B.

d) A ∩ B = Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.


Nguễn Quang Hướng
4 tháng 8 2015 lúc 11:24

a, A giao B = cam, chanh       bạn đánh chữ chanh thành chữ chánh rồi

b, A giao B = số học sinh giỏi hai môn

c, A giao B = các số chia hết cho 10

d, A giao B = rỗng

Nguyễn Như Ý
23 tháng 10 2016 lúc 19:37

A giao B = cam , chanh

b ) A giao B = hoc sinh gioi 

c ) A giao B = cac so chia het cho 10

d ) A giao B = rong

Vo Xuan Hieu
Xem chi tiết
truong nhat  linh
20 tháng 6 2017 lúc 9:01

a) C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

b) L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }

c) A = { 18 ; 20 ; 22 }

d) B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }

Cấn Thảo Ngân
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
8 tháng 12 2015 lúc 21:21

1008 số nha

Black Angel
8 tháng 12 2015 lúc 21:23

1008 số

Lưu hương Lý
8 tháng 12 2015 lúc 21:29

hot girl la tu sieu ninh bo

Dinh Thi Huong
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
28 tháng 2 2016 lúc 20:11

do m ;m+k ; m+2k là số nguyên tố >3

=> m;m+k;m+2k lẻ

=> 2m+k chẵn =>k⋮⋮ 2

mặt khác m là số nguyên tố >3 

=> m có dạng 3p+1 và 3p+2(p∈∈ N*)

xét m=3p+1

ta lại có k có dạng 3a ;3a+1;3a+2(a∈∈ N*)

với k=3a+1 ta có 3p+1+2(3a+1)=3(p+1+3a) loại vì m+2k là hợp số 

với k=3a+2 => m+k= 3(p+a+1) loại

=> k=3a

tương tự với 3p+2

=> k=3a

=> k⋮⋮3

mà (3;2)=1

=> k⋮⋮6

Quân Phạm Minh
Xem chi tiết
Haruno Sakura
9 tháng 3 2016 lúc 19:15

Trong các số lẻ này ắt hẳn có các thừa số có tận cùng là 5

Mà số có tận cùng là 5 nhan với các số lẻ sẽ cho 1 tích có chữ số tận cùng là 5

Vậy tích đã cho có tận cùng là 5

Bạn duyệt đúng mik nha

Đào Vũ Hưng
Xem chi tiết
edogawa conan
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
8 tháng 1 2016 lúc 6:45

xét p=3k+1=>p+2=3k+3=3(k+1) là hợp số  (vô lí)

=>p=3k+2

=>p+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3(1)

p là số lẻ=>p+1 là số chẵn=>p+1 chia hết cho 3(2)

từ (1);(2)=>p+1 chia hết cho 6

=>đpcm

Nguyễn Ngọc Quý
8 tháng 1 2016 lúc 6:22

< = > p + 1 chẵn

p chia  3 dư 2 thõa mãn p và p +2 là 2 số nguyên tố

=> p + 1 chia hết cho 3

Mà UCLN(2 ; 3) = 1 

=> p + 1 chia hết cho 2.3=  6

Minh Thư Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 7 2021 lúc 10:40

Lời giải:

a. Tập hợp A sẽ là các số từ $1,3,5,....,293$

Số phần tử của tập A là:
$\frac{293-1}{2}+1=147$

b. Tập hợp B sẽ là các số từ $0,4,8,12,....,296$

Số phần tử tập hợp B là: $\frac{296-0}{4}+1=75$

c. Tập hợp C sẽ là các số từ $12,15,....,99$

Số phần tử của tập C là: $\frac{99-12}{3}+1=30$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 13:40

a) Số phần tử của tập hợp A là 147 phần tử

b) Số phần tử của tập hợp B là 75 phần tử

c) Số phần tử của tập hợp C là 30 phần tử

Le Thanh Binh
Xem chi tiết
Le Thanh Binh
12 tháng 3 2018 lúc 20:12

Giup minh voi cac ban oi

Le Thanh Binh
12 tháng 3 2018 lúc 20:16

mai mk nop cho co giao roi