Điện Hóa trị của k, Ca, Al trong KCl , CAO, Al2O3 lần lượt là
tìm hóa trị của S,Si, Ca, K, Al, Fe trong các hợp chất sau H2S, PH3, SiH4, CaO, Al2O3
gọi hoá trị của \(S\) là \(x\)
\(\rightarrow H_2^IS_1^x\rightarrow I.2=x.1\)
\(\Rightarrow\) \(x=II\)
vậy \(S\) hoá trị \(II\)
gọi hoá trị của \(Si\) là \(x\)
\(\rightarrow Si^x_1H_4^I\)\(\rightarrow x.1=I.4\)
\(\Rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hoá trị \(IV\)
gọi hoá trị của \(Ca\) là \(x\)
\(\rightarrow Ca^x_1O_1^{II}\)\(\rightarrow x.1=II.1\)
\(\Rightarrow x=II\)
vậy \(Ca\) hoá trị \(II\)
gọi hoá trị của \(Al\) là \(x\)
\(\rightarrow Al_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\)
\(2x=VI\)
\(x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy \(Al\) hoá trị \(III\)
S hóa trị II
Si hóa trị IV
Ca hóa trị II
Al hóa trị III
hoá trị của K, Fe mình chưa biết là trong hợp chất nào vì bạn chưa cho!
Điện hóa trị của Al trong Al2O3 là
A. +3.
B. 3.
C. 3+.
D. -3.
Chủ đề 3 . Liên kết hóa học
Câu 1 : Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử sau : Al2O3 ,NaCl ,CaCl2 ,CaO ,KCl , K2O ,Na2O? Biết Số hiệu nguyên tử Al ( Z=13 ) , Ca (Z=20) ,Na ( Z=11) , K (Z=19) ,O (Z=8) , Cl (Z=17) ?
Câu 2: Viết Công thức electron , Công thức Cấu tạo của những hợp chất sau : HCl ,NH3 ,N2,H2O ,CH4 ,C2H2,C2H4 ,Cl2 ,H2 ,CO2 ? Cho biết Số hiệu nguyên tử H (Z=1) , Cl ( Z=17) , N(Z=7) ,O (Z=8) ,C(Z=6) .
Số oxi hóa của các nguyên tố Al,Ba, Cl, O, Na trong các hợp chất BaCl2, Al2O3, Na2O lần lượt là:
A. +3, + 2, -1, -2, + 1
B. + 1 , + 2 , +3, -1, -2
C. 3+ , 2+ , 1+ , 2- , 1-
D. 3+ , 2+ , 1- , 2- , 1+
a) Nêu qui tắc về hóa trị.
b) Tính hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
+ Na2O, CaO, SO3, P2O5, Al2O3, CO2, Cl2O7. Biết O(II).
+ KNO3, Ca(NO3)2, Al(NO3)3. Biết (NO3) có hóa trị I.
+ Ag2SO4, MgSO4, Fe2(SO4)3. Biết (SO4) có hóa trị II.
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
Ag(I) và (NO3)(I) Zn(II) và (SO4)(II) Al(III) và (PO4)(III)
Na(I) và (CO3)(II) Ba(II) và (PO4)(III) Fe(III) và (SO4)(II)
Pb(II) và S(II) Mg(II) và Cl(I) (NH4)(I) và (SiO3)(II)
a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b)
a II
Na2O
2.a=1. II
\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)
Vậy Na có hóa trị I
a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Câu 1 Hoàn thành phản ứng hóa học sau? (Biết Cl hóa trị I)
a) K + O2 ?
b) Al + Cl2 AlCl3
c) Ca + HCl → ? + H2
d) Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe
Câu 2. Hòa tan hết 12 gam Mg trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được MgCl2 và V (lít) khí H2 (đo ở đktc).
a) Lập phương trình hóa học.
b) Tính V?
Câu 1:
a) 4K + O2 --to--> 2K2O
b) 2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3
c) Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2
d) 2Al + Fe2O3 --to--> Al2O3 + 2Fe
Câu 2:
a) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b) \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,5---------------------->0,5
=> VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
Câu 2:
\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5mol\)
PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
0,5 0,5
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Công thức hóa học của các hợp chất giữa các kim loại Fe (II), Al (III), Na (I) với oxi lần lượt là: Fe2O, Al2O3, NaO2 FeO, Al2O3, Na2O. Fe2O3, Al2O3, Na2O. FeO2, Al2O3, NaO2.
Fe(II): FeO
Al(III): Al2O3
Na(I): Nâ2O
\(Ca^{+2},O^{-2},Mg^{+2},Cl^{-1},Al^{+3},Na^{+1},S^{-2},K^{+1}\)
Cho 24,94 gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl vào nước dư, thu được dung dịch X. Điện phân X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 5A trong thời gian t giậy, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,7 gam. Nếu thời gian điện phân là 1,5t giây, khối lượng catot tăng 6,4 gam; đồng thời thu được dung dịch Y. Y hòa tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị của m và t lần lượt là
A. 2,04 gam và 4632 giây
B. 1,36 gam và 3088 giây
C. 2,04 gam và 3088 giây
D. 1,36 gam và 4632 giây