em hãy trình bày những hành động của con người tác động đến môi trường tự nhiên hiện nay
Em hãy trình bày những hoạt động của con người tác đoọng đến môi trươngd tự nhiên hiện nay.
em hãy nêu những hành đọng của con người tác động đến môi trường
1 số hành động của con người tác động đến môi trường :
1,Xả rác bừa bãi
2,Chặt phá rừng
3,Cháy rừng
4,Lãng phí đồ ăn ,nước uống,...
a) Trình bày những lợi ích và tác hại của động vật đối với con người.
b) Kể tên các tác động của con người đến môi trường sống
giúp mk với chiều nay mk phải nộp
a ) nuoi con vât se co thit , chong nha , bau ban ......minh ko hieu y b cho lam
a. da, thức ăn,..
b. phá rừng, khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ đởi sống con người, đốt rừng, các nhà máy, xưởng khí bốc hơi ra khói độc hại,..
trình bày các tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội. nêu vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
Ý 1:
- Thời kì nguyên thuỷ
Trong thời kì này, con người sống hòa đồng với tự nhiên. Cách sống cơ bản là săn bắt động vật và hái lượm cây rừng.
Tác động đáng kể của con người đối với môi trường là con người biết dùng lừa để nấu nướng thức ăn, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ. Con người đã đốt lửa dồn thú dữ vào những hố sâu để bắt, làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn ờ Trung Âu. Đông Phi, Nam Mĩ, Đông Nam Á bị đốt cháy.
- Xã hội nông nghiệp
Bên cạnh hoạt động săn bắn, con người đã bắt đầu biết trồng cây lương thực như lúa, lúa mì, ngô... và chăn nuôi dê, cừu, lợn, bò... Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi đã dẫn con người tới việc chặt phá và đổt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc.
Hoạt động cày xới đất canh tác góp phần làm thay đổi đất và nước tầng mặt. Hậu quả là nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ.
Nền nông nghiệp hình thành đòi hỏi con người phải định cư, từ đó nhiều vùng rừng bị chuyển đổi thành các khu dân cư và khu sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên, ngoài việc phá rừng, hoạt động nông nghiệp còn đem lại lợi ích là tích luỹ thêm nhiều giống cây trồng, vật nuôi và hình thành các hệ sinh thái trồng trọt.
- Xã hội công nghiệp
Thế kỉ XVIII được coi là điểm mốc của thời đại văn minh công nghiệp. Việc chế tạo ra máy hơi nước sử dụng trong sản xuất, giao thông vận tải đã tạo điều kiện để chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy móc. Máy móc ra đời đã tác động mạnh mẽ tới môi trường sống.
Nền nông nghiệp cơ giới hoá tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn.
Công nghiệp khai khoáng phát triển đã phá đi rất nhiều diện tích rừng trên Trái Đất.
Đô thị hoá ngày càng tăng đã lấy đi nhiều vùng đất rừng tự nhiên và đất trồng trọt.
Bên cạnh những tác động làm suy giảm môi trường, nền công nghiệp phát triển cũng góp phần cải tạo môi trường.
Ngành hoá chất sản xuất được nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật làm tăng sản lượng lương thực và khống chế được nhiều loại dịch bệnh. Nhiều giổng vật nuôi và cây trồng quý được lai tạo và nhân giống.
Ý 2:
Những biện pháp chính giúp bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên là:
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh
- Sừ dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
- Bảo vệ các loài sinh vật
- Phục hồi và trồng rừng mới
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
- Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giổng cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.
hãy đưa ra 1 số hành động của con người làm ô nhiễm môi trường không khí và nước . Bản thân em cần phải có những hành động gì để bảo vệ môi trường ?
Kể tên những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết; tác hại của những việc làm đó; những hành động cần thiết để khắc phục ảnh hưởng xấu đó rồi liệt kê vào bảng 53.2:
Bảng 53.2. Bảng ghi những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên và biện pháp khắc phục
Tên việc làm | Tác hại | Hành động cần làm để khắc phục |
---|---|---|
|
||
|
Tên việc làm | Tác hại | Hành động cần làm để khắc phục |
---|---|---|
Săn bắt thú quý hiếm | Gây tiệt chủng ở một số loài làm mất cân bằng sinh thái | Chăm sóc, bảo vệ thú quý hiếm |
Khai thác rừng bừa bãi | Xói mòn, thoái hóa đất, lũ lụt, khí hậu bất thường, mất cân bằng sinh thái | Khai thác rừng hợp lí, bảo vệ rừng và trồng rừng |
Xả rác, chất thải bừa bài | Ô nhiễm môi trường | Ý thức bảo vệ môi trường, giữ vệ sinh nơi ở và nơi công cộng |
Câu 1: Hãy viết bài tuyên truyền miêu tả nguyên nhân gây bệnh, biểu hiện, tác hại và cách phòng chống bệnh giun, sán kí sinh ở người
Câu 2: Trình bày một số hoạt động của con người ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của các loài sinh vật
Câu 3: Hãy phân tích hành động đốt rừng có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của các loài sinh vật? Lấy ví dụ về các khu bảo tồn, vườn quốc gia của chúng ta
Haha, mai thi rồi ông giáo ạ mà vẫn chx có ai trả lời. KHỔ THÂN...HAHA
trình bày những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật ở TK XVIII-XIX. Tác động của những thành tựu đó đến cuộc sống của con người . Em cần làm gì ngăn chặn và hạn chế tác động tiêu cực của c/m khoa học - kĩ thật ngày nay tới cuộc sống của con người
-
Trong lĩnh vực công nghiệp, từ nửa sau thế kỉ XVIII sản xuất bằng máy móc được tiến hành đầu tiên ở Anh, sau đó lan tràn ở các nước Âu - Mĩ, tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp.
Kĩ thuật luyện kim được cải tiến làm tăng nhanh sản xuất thép Cuối thế kỉ XIX, phát minh ra phương pháp sản xuất nhôm nhanh, rẻ. Nhiều máy chế tạo công cụ (máy tiện, máy phay...) ra đời ; nhiều nguồn nhiên liệu mới được sử dụng trong công nghiệp như than đó, dầu mỏ. sốt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, xây dựng đường sắt. Đặc biệt, máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
Việc phát minh ra máy hơi nước cũng làm cho ngành giao thông vận tải tiến bộ nhanh chóng.
Năm 1807, một kĩ sư người Mĩ lò Phon-tơn đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiên. Hơn 10 năm sau, một tàu thủy đã vượt Đại Tây Dương. Năm 1836. có hơn 500 tàu thủy hoạt động ở các hải cảng của Anh.
Đầu máy xe lúa chạy bằng hơi nước được chế tạo ở Anh từ năm 1802. chạy trên đường lát đó. Năm 1814. Xti-phen-xơn - một thợ máy người Anh. đã chế tạo được loại xe lùa chạy trên đường sắt kéo nhiều toa với tốc độ nhanh (8 toa, 6 km/giờ). Năm 1830, cả thế giới mới có 332 km đường sắt; năm 1870 - độ dài đường sắt đó lên tới khoảng 200 000 km.
Giữa thế kỉ XIX, máy điện tín được phát minh ở Nga và Mĩ. Một người Mĩ là Moóc-xơ sáng chế ra bằng chữ cái cho điện tín gồm những gạch và chấm.
Trong nông nghiệp, cũng có nhiều tiến bộ về kĩ thuật và phương pháp canh tác. Sang thế kỉ XIX. phân hóa học được sử dụng. Máy kéo chạy bằng hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập được sử dụng rộng rãi.
Trong lĩnh vực quân sự. nhiều vũ khí mới được sản xuất : đại bác, súng trường bán nhanh và xa : chiến hạm vỏ thép chạy bằng chân vịt có trọng tải lớn ; ngư lôi bắt đầu được sử dụng : khí cầu dùng để trinh sát trận địa đối phương...
-Cách mạng KHCN => máy móc làm thay con người => nhiều người bị thất nghiệp => ăn không ngồi rồi => tệ nạn xã hội. Điều này gây áp lực vô cùng lớn trong chính sách phát triển của chính quyền khi điều hành đất nước: Phân công lao động dài hơi (rất khó, và cần những cái đầu giỏi chiến lược) ; tăng ngân sách giáo dục, dạy nghề (tạo việc làm) ; áp lực tạo việc làm để giải quyết nhu cầu lao động (thu hut đầu từ bằng mọi giá => đầu tư nước ngoài chỉ là công nghệ lạc hậu => bãi phế liệu toàn quốc; và phát sinh các vấn đề môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống; khai thác cạn kiệt tài nguyên => ảnh hưởng xấu đến thế hẹ tương lai)
Khủng hoảng sản xuất thừa: năng suất tăng cao, cung vượt cầu (không phải nhu cầu mà là khả năng chi của người mua có hạn nên có hàng ; nhưng không có tiền họ không thể mua). VD: khủng hoảng kinh tế Hoa Kì 1933. Để giải quyết phải tăng cung (VD: chi tiêu cho chiến tranh và nghiên cứu khoa học là tốn kinh phí nhưng các nước phát triển vẫn thực hiện)
- -Tích cực:tăng năng suất lao động, không ngừng nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Từ đó dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa
-Tiêu cực:ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất nóng dần lên, những tai nan lao động và tai nạn giao thông, các loại bệnh dịch mới.... và nhất là việc chế tạo nhựng loại vũ khi hiên đại có sức công phá hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt sự sống của loài người
Trong lĩnh vực vật lí, có những phát minh của các nhà bác học G. Xi-môn, E. Len-xơ (1804-1865) người Nga, đã mở ra khả năng ứng dụng nguồn năng lượng mới, những phát minh về hiện tượng phóng xạ của các nhà bác học Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri, phát minh của nhà bác học người Đức V. Rơn-ghen (1845-1923) về tia X vào năm 1895, giúp y học chuẩn đoán bệnh chính xác…
+ Trong lĩnh vực hóa học có định luật tuần hoàn của nhà bác học Nga Men-đe-lê-ép.
+ Trong lĩnh vực sinh học có thuyết tiến hóa của Đác-uyn (người Anh); phát minh của nhà bác học người Pháp Lu-i Pa-xtơ (1822-1895).
+ Những sáng kiến, cải tiến kĩ thuật cũng thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp; tiêu biểu là kĩ thuật luyện kim với việc sử dụng lò Bet-xme và lò Mác-tanh, đã đẩy nhanh quá trính sản xuất thép; việc phát minh ra máy điện tín giúp cho việc liên lạc ngày càng nhanh và xa.
+ Cuối thế kỉ XIX, xe ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh ra động cơ đốt trong. Tháng 12-1903, nghành hàng không ra đời.
+ Nông nghiệp cũng có bước tiến đáng kể nhờ sử dụng nhiều máy móc: máy kéo, máy gặt, máy đập…Phân bón hóa học cũng được sử dụng rộng rãi.
Xác định và đánh giá tác động của con người tới môi trường tự nhiên qua gợi ý:
+ Chỉ ra tác động của con người tới môi trường tự nhiên.
Những tác động tiêu cực | Những tác động tích cực |
Khai thác mỏ, quặng bừa bãiVứt rác không đúng nơi quy định…Trồng rừng ngập mặnTăng cường sử dụng năng lượng tái tạo… |
+ Đánh giá những tác động của con người đối với môi trường tự nhiên của địa phương.
+ Đưa ra dự báo về sự thay đổi của môi trường tự nhiên trước những tác động của con người.
Môi trường đất sẽ như thế nào trong tương lai ?Nguồn nước còn đảm bảo để phục vụ con người hay không ?Các loài động và thực vật trong môi trường tự nhiên sẽ biến đổi như thế nào ?Chất lượng không khí có được cải thiện tốt hơn ?
Những tác động tiêu cực:
- Khai thác mỏ, quặng bừa bãi
- Vứt rác không đúng nơi quy định
- Những tác động tích cực
- Trồng rừng ngập mặn
Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo
=> Con người đã ngày càng tác động quá nhiều đến môi trường, việc khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không còn khả năng tự tái sinh. Biểu hiện dễ thấy nhất là các hậu quả như cháy rừng, biến đổi khí hậu, hiện tượng hiệu ứng nhà kính, băng tan, mưa axit,…